Wednesday, October 31, 2012

"Tính man rợ, bán khai, tàn độc không thể chiến thắng. Lòng căm thù không thể chiến thắng"



    Âu Châu đã trải qua thời kỳ kinh hoàng của chủ nghĩa Quốc Gia Dân Tộc Tôn Giáo từ đêm dài Trung Cổ với sự thống trị tàn bạo man rợ và  phi luân vô đạo của giáo hội Thiên Chúa Giáo La Mã cả hơn ngàn năm, sau đó nối tiếp với giáo phái Tin Lành và cuộc thanh trừng đẫm máu lẫn nhau của hai giáo phái Thiên Chúa này. Ấn dấu cận đại rõ rệt nhất là sự trỗi dậy của chủ nghĩa quốc gia dân tộc với Hitler, Musolini, Franco.. Sau đệ nhị thế chiến 1945, Âu Châu đã đi lên một bước thật cao, họ đã rủ bỏ chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo độc tôn mở rộng tầm tư duy, xây dựng một nền nhân bản...
   
    Nhưng thế lực quyền bính lại đang âm thầm dùng chủ nghĩa quốc gia dân tộc tôn giáo để tiến hành khống trị quần chúng với mối đe dọa hãi sợ. Các nhóm cực hũu theo chủ nghĩa Quốc Gia Dân Tộc Thiên Chúa Giáo đang nổi lên khắp Âu Châu, Mỹ Châu và Úc Châu trong những năm qua.


ABC tường trình vụ bạo loạn "chủ nghĩa quốc gia Úc" tại bãi biển Cronulla
Riêng tại Úc với cuộc bạo loạn xảy ra tại bờ biển Cronulla do sự ngầm khích động lấy phiếu của các thành viên phe đảng cực hũu của chính phủ hũu khuynh John Howard, như nhóm đảng Một Quốc Gia của Pauline Hanson. Nhưng quần chúng Úc đã nhanh chóng lên án và đánh tan mầm mống khủng bố chia rẻ tai hại của chủ nghĩa quốc gia hũu khuynh này.
   
    Người Âu Châu đã bàng hoàng với vụ thảm sát của tên khủng bố Quốc Gia Thiên Chúa Giáo, Anders Behring Breivik, tại nước Nauy (Norway) Chủ trương nước Nauy là của người Nauy, hay chỉ là ngừoi da trắng Âu Châu "thuần chủng" và "thuần tôn giáo Thiên Chúa Giê Su"
   
    Tuần qua, tại Toulouse, Pháp hai cuộc thàm sát vì chủ nghĩa quốc gia thiên chúa giáo lại xảy ra.  Mấy ngày trước, 3 quân nhân Pháp gốc Hồi giáo Á-Phi bị giết chết, 1 người khác bị thương- Rồi  đến  gia đình ông Giáo sĩ (Rabi) hiệu trưởng trường học Do Thái giáo cùng 3 đứa con, đứa 10, 6 và 3 tuổi- bị tàn sát. Theo cảnh sát điều tra cho biết chính thức, thủ phạm sát nhân của cả hai vụ tàn sát này là nhóm cực hũu chủ nghĩa quốc gia dân tộc thiên chúa giáo gồm 3 cụu lính dù Pháp đã từng bị trục xuất khỏi quân đội vì có thể hiện tính kỳ thị chủng tộc của chủ nghĩa quốc gia thiên chúa giáo.
   
    Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy,  hôm thứ hai, đã vội đến thăm ngôi trường xảy ra vụ tàn sát này. Ông ta tuyên bố " Tính man rợ,  bán khai, tàn độc không thể chiến thắng. Lòng căm thù không thể chiến thắng (Barbarity, savagery, cruelty cannot win. Hate cannot win.)

   
    Cùng phản ứng đáp trả với bạo ngược phi nhân trong vụ tàn sát ở nước Nauy, những nạn nhân sống sót cũng can đảm và nhân bản tuyên bố  "Đối đầu với PHI NHÂN chúng ta phải NHÂN BẢN HƠN NỮA (Faced with inhumanity, we must be more human)- và rằng " Chúng ta không thể để cho tư tưởng chủng tộc và tôn giáo xác định nền LUÂN LÝ ĐẠO ĐỨC của chúng ta" (We must not let constructs of ethnicity and religion define our morals) (Faced with inhumanity, we must be more human)

   
    Nhưng điểm cực kỳ lạ lùng là từ ngữ phù thủy của chủ nghĩa ái quốc dân tộc quốc gia đã làm con người mù lòa trí tuệ, nó biến huấn giảng chí nhân của đức Giê Su Nazareth thành mũi giáo tiến công cho thực dân đế quốc tàn sát diệt chủng- Nó cũng đã biến triết học siêu tuyệt và lòng Từ Bi của đức Phật thành sức mạnh "nam tiến" diệt chủng dân tộc mở mang bờ cõi! Ngay tư tưởng bình đẳng trần tục của Karl Marx còn bị chủ nghĩa quốc gia dân tộc cưỡi trên lưng để thống trị chà đạp nhân phẩm hàng trăm triệu con người. Nó nghịch lý nhưng là hiện trạng.
   
    Rõ ràng bất cứ lúc nào, nơi nào chủ nghĩa quốc gia dân tộc tôn giáo được xiển dương, nơi đó có phân hóa xã hội, căng thẳng, thù hận và tàn bạo xảy ra.
    Điều Chí Thiện, đấng Chí Nhân luôn bị bọn chính trị quốc gia dân tộc tận dụng để thi hành việc cực ác.
    Quả thật để vi phạm tội cực ác một cách rộng lớn và thản nhiên, người ta cần có Tôn Giáo và Quốc Gia Dân Tộc làm nền tảng.

    NKPTC
---------------------
Tham Khảo nguồn:

A police officer stands guard at the entrance of a Jewish school in Paris on Monday, after three children and an adult were killed in Toulouse.
   
Tue Mar 20, 2012 2:55AM GMT
   
The main suspects in Monday’s shooting at a Jewish school in southwest France, in which three children and an adult were killed, are three former paratroopers with neo-Nazi tendencies, according to the police.
   
   
    The early morning shooting spree in Toulouse, which killed a rabbi, his 3-year-old and 6-year-old sons, and the 10-year-old daughter of the school principal, has been linked to the killing of three soldiers last week. The three victims were of North African Muslim descent, and one seriously wounded soldier was of Afro-Caribbean origin. They were serving in the 17th Parachute Engineer Regiment.
   
    In a televised address to the nation, French President Nicolas Sarkozy said, "We know that it is the same person and the same weapon that killed the soldiers, the children and the teacher," and announced that the highest possible terrorism alert level had been declared for the southwestern region.
   
    Investigators also say the same stolen scooter was used in both incidents.
   
    "Everything leads one to believe that these were racist and anti-Semitic acts," Toulouse Mayor Pierre Cohen said.
   
    Three paratroopers were expelled from the 17th Parachute Engineer Regiment in the Toulouse area in 2008 for their explicit neo-Nazi allegiance.
   
    According to the French weekly Le Point, the police are convinced that the modus operandi of the attacks points to the perpetrators having military training.
   
    On Monday, Sarkozy rushed to the school, called it a day of national tragedy, and said, "Barbarity, savagery, cruelty cannot win. Hate cannot win."
   
    The French police have launched one of the largest manhunts in recent French history in order to apprehend the killers
==

Erik Abild
Erik Abild is the coordinator for Myanmar and the Occupied Palestinian Territories at the Norwegian Refugee Council.
Faced with inhumanity, we must be more human
After the attacks in Oslo and Utoya, Norwegians should continue to embrace internationalism and doing good in the world.
Last Modified: 24 Jul 2011 12:36

The attacks in Norway left streets empty and a void in many hearts, as a nation came to terms with the tragedy [REUTERS]
Oslo, my home, was bombed on Friday. July 22, 2011, at 15:26 in the afternoon. A powerful explosion in the middle of our capital, at the heart of Norway. Several people were killed, many more injured, the whole city wounded and marked for ever.
An hour later, more than 80 people were brutally killed. They were gathered at a political youth camp on an island. There was nowhere to run, nothing to protect themselves with. They were young and had their lives in front of them. They were among the best of us, among those who wanted to make a difference, to work for what they believed in. Now they are gone and we are left with empty feelings, filled with grief.
From Gaza to Oslo
For the past two years I have lived in Gaza, working for a Norwegian humanitarian organisation. I've experienced many bombings and lived close to people who have lost more than one can imagine, and lived through terrifying experiences. Recently I moved home to Oslo after four years abroad. I started to use a bicycle helmet to be safe. I thought Oslo was the calmest place on earth.
Then the bomb rocked the building I was in. I ran out. There was dusty smoke in the air and store alarms going off. But there were no sirens, no screams; people were not panicking. Many were taking pictures and talking on phones. I ran towards the blast site. There were no police or ambulances there yet. I remember thinking that there were few people around - the injured who could walk had probably left, and some were being carried out as I came. I saw two people lying on the ground, being cared for by passers-by. The open square surrounding the main governmental building was filled with broken glass and mangled debris, but it felt quiet, empty, bombed.
I continued until I was standing at the entrance of the main building. There I saw a severely injured person whom, together with another person, I helped. When the ambulances came, we managed to get all the injured people I could see out. Then the police closed off the area in fear of more bombs. I thought of those who must be bleeding inside the bombed buildings. Within an hour there were enough ambulances and no need for civilian assistance.
The unimaginable
I left and started calling people on the phone. It was then I heard about the second attack, the one on the island. I could not believe it and did not understand it. I thought it was a shoot-out with the police. When I realised that young people were caught on an island with a man shooting at them, I became cold, filled with disbelief.
In some ways, a bomb attack in a capital, even in Norway, is something most people can imagine and relate to. But I don't think anyone could imagine a man systematically killing young people at a summer camp outside Oslo.
The morning after, when I heard the number of people killed, I was numbed. The enormity of the tragedy. All the families across Norway where the youth camp participants came from. The grief. The loss.
An attack on what Norway is
The attacker, the terrorist - the person wanting to spread fear by violence - was a Norwegian. He apparently defined himself as a nationalist, and as being against internationalism. I've read he was deeply opposed to multiculturalism and that he was furiously anti-Islamic. He had written a manuscript about how Marxism and Islam would ruin Europe. And much more. For me he represents violence, sickness and hate.
However, one thing is sure: he wanted to attack Norwegian society, Norwegian politics, and what it is that is Norway.
This brings up the question of what is Norwegian, what is Norway today? The prime minister, the king and many others have mentioned concepts such as democracy, openness, equality, community and freedom. These are loaded concepts, shared by many nations, but which are also viewed differently by many. The sum of how we, as Norwegians, fill these concepts with meaning - by our actions as individuals and a society - perhaps best defines what Norway is.
Today, two days after the attack, there is an opportunity for us to fill those concepts with meaning. An attack completely without meaning, but which we have to turn into meaning. The youths gathered at the island were discussing the way forward for our country and the world. To take up that discussion, and fill their meaningless, tragic deaths with an attempt to make a better tomorrow, is something I think we should do in their spirit.
The importance of internationalism
It is also clear that the attack was in opposition to Norway's internationalism. Criticised and admired over time as either naive or brave, hypocritical or groundbreaking; I still believe that it is an important pillar of Norway's essence. And I believe that now, this internationalism is more important than ever for Norway. In an attack on our outwardness, we have to stand up for our belief in an interconnected world with shared destinies. We have to continue to care about what is outside our home, and to not let geographical boundaries or the social constructs of ethnicity and religion define our morals.
Today, here in Norway, many politicians and people state that "today we are all AUF" (the name of the youth party). And we are. Just as we all were Japanese when the earthquake struck, or as we all are Somalis when we read about famine. This feeling of community is a part of being human. And this communality, the shared experience of humanity, is essential to hold onto. In the face of inhumanity, we have to be more human. Because there is only this one world, brutal and beautiful, and we only have one fragile life to make our difference in the world we all share as home.
The space to be filled
All those who died on Friday leave behind an empty space. The potential space of what they would have done with their lives. When we lose someone, the world becomes less. It is up to us to fill those voids. To be more, because of them.
The Norwegian philosopher Arne Næss once said: "Your humanity is dependent on your ability to act." When my grandfather was dying, his last words were both very simple, yet very complex: "The meaning of life is to do good." Today is the day to start being more human, to try to do good. Today is the day to start making the world we call home a better place.
Erik Abild works for the Norwegian Refugee Council at their head office in central Oslo. He is the Programme Coordinator for Myanmar and the Occupied Palestinian Territories.

No comments:

Post a Comment