Friday, November 9, 2012

Trung Quốc: Mối đe doạ, kẽ đồng lõa, hay một tên Ngáo Ộp?

Bài của James Corbett
Với cuộc xung đột giữa Nhật Bản, Đài Loan, và Trung Quốc về quần đảo Senkaku ở Biển Hoa Đông chẳng có dấu hiệu giảm đi, thì mọi con mắt trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương lại một lần nữa nhìn thấy sự gia tăng lực lượng hải quân và sự quyết đoán quân sự của Trung Quốc.  Sự kiện này được xem như là một phần trong một câu đố lớn, hình ảnh bắt đầu xuất hiện miêu tả một Trung Quốc trong tương lai với sức mạnh kinh tế và quân sự gia tăng, sẽ là một đối thủ siêu cường, cạnh tranh tiềm năng với sức mạnh thống trị thế giới, đương thời của đế quốc Mỹ.
Các mảnh giải đáp của câu đố này có nhiều phần và đa dạng, nó bao gồm cả chi phí gia tăng của Trung Quốc về phát triển quân sự, hàng không, và công nghệ hàng hải, phát triển tầm khả năng chiến tranh mạng của họ, tuyên bố mở rộng lãnh thổ của họ ở Biển Đông, tranh chấp lãnh thổ của họ với Phi Luật Tân và Việt Nam, và thêm vào cuộc tranh cãi mới nhất này với Nhật Bản, tất cả những điều này đã cho Bắc Kinh một cơ hội để hiển nhiên công bố ý định của họ về việc triển khai máy bay không người lái trong khu vực vào năm 2015.
Với tư tưởng thế này, Trung Quốc là một mối đe dọa, nên sự hiện diện quân sự của Mỹ ngày càng tăng trong khu vực là một đối trọng cần thiết cho khu vực, thậm chí còn có thể là một sự trông mong chào đón nữa.
Đây là một câu chuyện đang được phổ biến rộng rãi trên các mặt báo chí chính qui tại thời điểm này, nhưng giống như tất cả các câu chuyện được kể, nó loại bỏ ra một số sự kiện quan trọng làm cho câu chuyện chuyển điệu sang một nội dung hoàn toàn khác nhau. Thay vì Trung Quốc là một mối đe dọa ngày càng tăng, các mảnh giải đáp của câu đố này cho thấy Trung Quốc đang được thiết lập để bị ở vị trí một tên Ngáo Ộp mới trong một môi trường chiến tranh lạnh của thế kỷ 21, hoặc thậm chí rằng các lãnh đạo Trung Quốc là một nhóm người sẵn sàn đồng lõa với các nhà lãnh đạo trên toàn thế giới trong việc tạo ra một hệ thống quản trị toàn cầu mới, sẽ hình thành, lộ diện ra từ đống tro tàn của một cuộc xung đột trong tương lai.
Mặc dù chuyến viếng thăm 1972 của Nixon tới Trung Quốc được coi là sự khởi đầu của việc bình thường hóa quan hệ giữa Mỹ và cộng sản Trung Quốc, nhưng trong thực tế, trước đó vào năm 1971 nó đã thật sự khởi đầu từ chuyến đi Trung Quốc của tên Henry Kissinger, và dưới sự bảo trợ của tên David Rockefeller.  Năm 1973, đích thân Rockefeller đến thăm Trung Quốc dưới dạng một Tổng giám đốc ngân hàng Chase Manhattan để thành lập một ngân hàng tương ứng đầu tiên của Mỹ với  ngân hàng Trung Quốc.  Rockefeller vẫn là nhân vật quan trọng trong sổ điện thoại quay tốc độ của giới lãnh đạo cộng sản Trung Quốc, và trên một chuyến đi đến Trung Quốc của Rockefeller sau biến cố 9/11, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đã ca ngợi hắn vì những đóng góp cá nhân của hắn đến mối quan hệ Trung-Mỹ.
Trong suốt thập niên 90, năng lực sản xuất và quá trình gia công phần mềm của Mỹ đã bắt đầu chuyễn đưa ra nước ngoài một cách ráo riết, và với sự hợp tác của các doanh nghiệp như Wal-Mart mà hầu hết các sản phẩm được chế tạo lan rộng từ Trung Quốc, đã giúp Trung Quốc vượt qua Mỹ và trở thành nhà sản xuất lớn nhất thế giới vào năm ngoái.  Và ngày càng có nhiều công ty đã thiết lập cơ sở với khả năng sản xuất ngay trong lãnh thổ Trung Quốc hoặc dời vị trí  hoàn toàn đến Trung Quốc, bao gồm cả những công ty như Hakes Marine, GE Healthcare, Bayer HealthCare, và Honda, tất cả đều đã di dời một phần hoặc toàn bộ công ty sang Trung Quốc trong năm qua.  Phong trào này đã khiến tên tỷ phú George Soros tuyên bố nhiều lần rằng, Trung Quốc là động cơ cho Trật Tự Mới của Thế Giới.
Cũng trong thập niên 90, ngay cả khi các hiệp định thương mại quốc tế hỗ trợ để thấy sự nổi lên điạ vị thống trị của Trung Quốc được vạch ra, chính quyền Clinton đã nỗ lực giúp một công ty vận tải hàng hải thuộc sở hữu của Trung Quốc thuê mướn một căn cứ hải quân cũ của Mỹ  ngay tại Long Beach, California, một thỏa thuận mà Quốc hội Mỹ đã sôi nổi cảnh báo.  Và chính cá nhân Clinton đã cho thông qua việc chuyển giao các kỹ nghệ tinh vi về phản ứng bức xạ của Mỹ đến Trung Quốc vào năm 1996, những công nghệ tiên tiến mà có thể được sử dụng trong chiến tranh hạt nhân.
Trong những năm gần đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ, chi Công nghiệp và An ninh đã phát hành những nghiên cứu chi tiết về các phương pháp chuyển giao công nghệ của Mỹ trong vai trò rất quan trọng về sự trỗi dậy của Trung Quốc thành một cường quốc kinh tế và quân sự.
Tất cả những sự thật này rất dễ dàng đễ dẫn chứng bằng tư liệu, nhưng không được thường xuyên nêu ra trong cuộc thảo luận về sự trỗi dậy của Trung Quốc bởi vì nó trình bày một nghịch lý khó hiểu rằng: tại sao những yếu tố quan trọng trong việc hành chánh, kinh doanh, và vũ khí của Mỹ lại được Mỹ  tích cực giúp đỡ chuyễn giao cho chính phủ Trung Quốc, nếu Mỹ và Trung Quốc đang có các căng thẳng về quân sự, tài nguyên chiến tranh, tranh chấp tiền tệ, và cạnh tranh kinh tế? Như chúng ta sẽ thấy, có những câu trả lời rất phù hợp cho câu hỏi này, nhưng trước tiên, điểm quan trọng cần phải lưu ý là hiện tượng lạ này của một siêu cường quốc tài trợ cho một quốc gia từng là kẻ thù xưa của mình đã là những sự cố tiền lệ.  Trong thực tế, như tôi đã nhấn mạnh trong một bài thông báo gần đây của The Corbett podcast, một học giả của Viện nghiên cứu Hoover, ông Antony Sutton đã trải qua nhiều thập kỷ của cuộc đời mình đễ thu tập những tài liệu bằng chứng đồ sộ rằng Mỹ đã làm chính xác điều này với hai kẻ thù lớn của thế kỷ 20th: Đức quốc xã và những người Cộng Sản Nga.
Một lần nữa, câu hỏi có thể được đặt ra là tại sao lối hợp tác này lại xãy ra được giữa các siêu cường quốc và những quốc gia bị xem là kẻ thù của họ.  Nó có thể phục vụ cho mục đích gì?  Nhìn vào một số những lý do đã cho Mỹ hỗ trợ  Đức Quốc xã và những người Cộng Sản Nga sẽ có thể cung cấp cho chúng ta với một đầu mối.
Trong thập niên 30, một nhóm các đại gia công nghiệp Mỹ cố gắng chiêu phục một Thủy Quân Lục Chiến nổi tiếng anh hùng, Thiếu tướng Butler Smedley đễ làm người lãnh đạo lật đổ chính phủ Mỹ và thiết lập một hệ thống phát xít phù hợp với những gì Mussolini và Hitler đã làm ở châu Âu.  Butler đã thổi còi âm mưu này, và chứng minh với Quốc hội về việc ông đã được tiếp cận để có những vai trò chính trong âm mưu, và những việc điều tra tiếp theo đã dẫn đến một số tên tuổi nổi tiếng nhất ở Mỹ, từ các chủ sở hữu của những công ty Heinz, Goodtea, Maxwell House và thương hiệu Birds Eyes, và Prescott Bush, người sau đó đã được xếp đặt vào để làm giám đốc Tổng công ty Ngân hàng Union, mà đã bị đóng cửa vào năm 1942 vì vi phạm luật Giao dịch với Kẽ thù của quốc gia trong vai trò bạch hóa tài sản "của Hitler angel "Fritz Thyssen. Trong trường hợp này, việc chuyển nhượng tiền bạc và công nghệ sang Đế Chế thứ III có thể đại diện cho một mong muốn xác thực rằng có một số công nghiệp Mỹ thao túng, dàn xếp kinh doanh đễ  giúp hổ trợ cho Hitler thành công và thiết lập một chế độ độc tài phát xít ở Mỹ.
Trong ví dụ về Cộng Sản Nga, hai ủy ban của Quốc hội Mỹ trong thập niên 50, Ủy ban Cox và Ủy ban Reece, phát hiện ra rằng các hội đoàn được miễn thuế qua nhiều thập kỷ đã vun xới những thịnh vượng lớn của thế kỷ 19th từ tay của các tên trùm cướp mang danh dạng những nhà hảo tâm như Rockefeller và Carnegie vào một hệ thống phá hoại nền giáo dục của Mỹ với mục đích mang lại một sự chuyển đổi trong chính trị, nền xã hội, và kinh tế của xã hội Mỹ.  Sự chuyển đổi này là để tạo ra một hợp nhất giữa doanh nghiệp Mỹ và mô hình Cộng Sản Liên Xô đễ đi đến kết quả cho một chính phủ tập thể trong một thế giới tập trung.  Báo cáo và kết quả của hai ủy ban này đã gửi những làn sóng rung động cho Hoa Thịnh Đốn, và chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ được phát hành,thông báo ra thì đã có những chiến lược được áp dụng tức khắc ngăn chặn bất kỳ mọi điều tra tiếp tục nào đến các hoạt động của các tổ chức, hoặc hội đồng của họ.  Phe đối lập cuối cùng đã thành công và tất cả những nổ lực tiếp tục điều tra của hai ủy ban trên đều bị dập tắt.
Vì vậy, trường hợp lập định rằng bất kỳ các chiến lược nêu trên có thể nào đang là được áp dụng với Trung Quốc?  Chắc chắn ý tưởng về sự kết hợp giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa Mỹ và nền kinh tế thị trường kiểu cộng sản Trung Quốc sẽ thu hút nhau, tạo ra tư bản độc quyền và tư bản đồng bọn thân thiết của ngày hôm nay y như nó đã từng làm cho các nhóm tư lợi giống nhau trong thế kỷ qua.  Nếu mục tiêu của bọn tư bản độc quyền là để tạo ra một hệ thống quản lý nhà nước để thi hành những tính cách độc quyền của họ, họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn để tìm ra một hệ thống phù hợp mà tốt hơn so với hệ thống Trung Quốc hiện đại.  Nó chính là hệ thống đã được đưa vào trong cuộc cách mạng văn hóa của Mao Trạch Đông mà David Rockefeller lấy làm kinh ngạc và thấy phù hợp để viết một bài văn phún điếu cho con người và ý tưởng của tên Mao khi hắn qua đời trong tờ New York Times: "Bất cứ với cái giá phải trả nào của cuộc Cách mạng Trung Quốc, thì nó đã rõ ràng thành công không chỉ trong việc sản xuất quản lý hiệu quả và tận tâm hơn, nó cũng thành công thêm trong việc thúc đẩy được tinh thần cao và mục đích cộng đồng.  Thí nghiệm xã hội ở Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Chủ tịch là một trong những quan trọng và thành công nhất trong lịch sử nhân loại. "
Nhưng nếu trường hợp này đúng, thì tại sao không chỉ đơn giản là liên minh với Trung Quốc và tuyên bố ý định của họ để làm việc với các hệ thống của Trung Quốc, dần dần pha trộn hài hòa và hợp nhất các nền kinh tế cho đến một thời điểm mà không thể phân biệt được nữa?   Có những lực lượng nào khác đang hoạt động chăng?
Suốt thập niên 60, những chiến lược đã được thực hiện bởi những nhân vật quân sự quyền lực như của tên Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, Curtis LeMay đã làm suy yếu đi những nổ lực xoa dịu tình hình căng thẳng trong thời Chiến tranh Lạnh.  Vào tháng 5 năm 1960, Hội nghị thượng đỉnh giữa Bốn cường quốc ở điện Paris đã bị phá hoại bởi sự kiện Gary Powers U2 shootdown.  Nhân viên nội bộ Ngũ Giác Đài, ông Fletcher Prouty đã cho rằng các yếu tố bên trong cơ sở quân sự của Mỹ đã sắp xếp việc bắn rơi chiếc máy bay gián điệp U-2 của Mỹ trên không phận Liên Xô để làm hỏng bất kỳ nổ lực nào của Mỹ đễ có thể tiến tới hòa bình với Liên Xô.  Tổng thống Kennedy cũng đã đương đầu đến những vấn đề tương tự với các thành viên chủ chốt của lực lượng quân đội Mỹ trong suốt nhiệm kỳ của mình, Kenedy phải liên tục húc đầu với những tên máu mặt trong quân đội Mỹ như tên tướng bốn sao Curtis LeMay trong những phản ứng thích nghi với việc Khủng Hoảng tên lửa Cuba và các sự cố khác.  Trong tình huống này, những căng thẳng luôn cố tình làm bùng lên và duy trì như là một phần của tiêu chí chiến lược từ một nhóm nào đó trong nội bộ để giữ cho cuộc xung đột liên tục xảy ra, một sự kết hợp của các lý do kinh tế và chính trị của những người liên hệ với Tập đoàn kỹ nghệ quân sự.
Một giả thuyết nữa nằm trong ý tưởng rằng nhóm lãnh đạo Trung Quốc đang đồng lõa cùng với Nga và các quốc gia khác trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải đồng minh - với một kế hoạch để phân chia thế giới lại một lần nữa trở thành hai phe cạnh tranh, để mang lại giấc mơ thành hiện thực của một "Liên Hiệp Quốc" với hệ thống quản trị toàn cầu rõ ràng là mục tiêu của đám đại tài phiệt quyền lực của thế kỷ 20 sau Thế chiến I và II.  Giấc mơ hòa bình thế giới thông qua chính phủ thế giới đã được công khai, nỗ lực truy tìm từ các nhà tư tưởng khác nhau trong suốt thế kỷ 20, và với sự sáng lập ra của các tổ chức được gọi là lực phân giải những tranh chấp quốc tế như Hội đồng Bảo an và WTO, những tổ chức an ninh không ngừng mở rộng như NATO và SCO, và những tổ chức tài chính toàn cầu như IMF và Ngân hàng Thế giới, thì thế giới đã dần dần hướng dưới hình thức "giải pháp cuối cùng" trong nhiều thập kỷ qua.  Để nghĩ rằng có những thành viên của giai cấp thống trị ở các nước như Nga và Trung Quốc với cùng một mục tiêu chung và họ sẵn sàng thiết kế những xung đột như hiện nay để cho sự ra đời giai đoạn tiếp theo của một chính phủ toàn cầu rất có thể hợp lý và khả thi .  Bất kể luôn mục tiêu của sự gia tăng quân đội hiện tại, chỉ cần cái "giải pháp cuối cùng" đã được đề xuất bởi các nhóm có kết nối trong nội bộ như nhóm Khủng Hoảng Thế Giới đang là đề nghị các cơ quan quốc tế như nhóm APEC được tăng cường thế lực để giải quyết, đối phó với những tranh chấp trong khu vực.
Rốt cuộc chúng ta có một loạt những hiện trạng mông lung có thể sẽ xảy ra.  Người Trung Quốc có thể không ý thức rằng họ đang ở một quá trình trang bị vũ khí và bị khiêu khích từ những thiết kế, xắp đặt để đưa đất nước của họ vào đóng vai trò một kẻ thù chiến tranh lạnh của thế kỷ 21.  Hay Trung Quốc có thể đang ứng đáp, đồng lõa trong một kế hoạch để đưa thế giới đến bờ vực của một cuộc đối đầu vũ trang, và rồi từ đó một trật tự thế giới mới có thể xuất hiện.  Hoặc Trung Quốc có thể thực sự đang cạnh tranh về các lợi thế kinh tế và quân sự để trội lên, vượt hơn những gì đã và đang thiết lập từ khối Anh-Mỹ hiện nay.
Sự căng thẳng giữa những ý tưởng này có thể xem như là một sự căng thẳng sai lầm khi chúng ta ngừng suy nghĩ rằng, có đám tài phiệt, những kẽ có sự liên hệ bên trong đang chỉ đạo, lèo lái các vấn đề kinh tế và quân sự từ phía sau hậu trường trong khi thề sẽ trung thành với bất cứ nhà nước quốc gia đặc biệt nào.  Bọn Rockefellers của Mỹ chắc chắn sẽ có nhiều điểm chung với bọn Rothschilds hoặc bọn Warburgs ở Âu Châu, bọn Hoàng gia Ả Rập Saudi ở Trung đông, hoặc bất cứ bọn độc quyền tương đương ở một nơi nào đó hơn là những gì họ làm với đồng hương của họ.  Trong trường hợp này, ai là người để nói ra rằng những gì chính phủ Mỹ làm nhất thiết phải phù hợp với những gì công dân Mỹ giầu nhất và quyền lực nhất đang làm?  Ngược lại, ai là người để nói ra rằng có những phần tử trong xã hội Trung Quốc, sẽ sẵn sàng đồng lõa làm việc với những người ngoại bang đằng sau lưng chính phủ của họ để tăng sự giầu có và điạ vị của riêng mình trong xã hội?
Trong trường hợp này, chúng ta có thể thấy rằng các nhận định về vai trò của Trung Quốc trong hệ thống thế giới này, thực tế là nó không rõ rệt nghiên hẳn cho một vai trò riêng biệt nào hết.  Có thể là có những người trong xã hội Trung Quốc đang chơi vai trò của các thành phần không ý thức ra, những người khác là những kẻ đồng lõa, những người khác nữa là một mối đe dọa chính thực.  Trong gian đoạn này, có một điều mà chúng ta có thể khẳng định: cuộc xung đột đang được tạo ra là rất thực tế, và các công dân bình thường đang bị nhận chìm trong những cảm tính quốc gia, dân tộc, tổ quốc, tổ cò bị đốt cháy qua các tranh chấp lãnh thổ và căng thẳng quân sự.
Và như chúng ta đã từng thấy qua thường xuyên trong thế kỷ 20, khi quần chúng bị đẩy vào để phải căm ghét những tên ngáo ộp và những kẻ thù bị gáng ghép là ác quỷ, chiến tranh là kết quả không thể tránh khỏi.  Viễn cảnh của cuộc chiến tranh ở Châu Á-Thái Bình Dương vẫn còn là một khoảng xa nơi chân trời, nhưng nó đang hiện thực và ngày càng trở nên trầm trọng hơn.  Và cho đến khi nào quần chúng bắt đầu biết thắc mắc về động cơ và chiến thuật từ bọn "lãnh đạo" của họ và tầng lớp thượng lưu giầu có phía sau bọn “lãnh đạo” đó, đang thiết kế cái hệ thống xung đột này, thì chúng ta sẽ chẳng có khả năng nào để thoát khỏi viễn cảnh của một cuộc chiến tranh trong thời gian tới.

Nhan Chu's picture
Đông-Sơn

****************


China: Menace, Accomplice or Boogeyman?

by James Corbett
BoilingFrogsPost.com
September 25, 2012
With the confrontation between Japan, Taiwan and China over the Senkaku Islands in the East China Sea showing no signs of abating, all eyes in the Asia-Pacific region are once again on China’s increasing naval might and military assertiveness. Seen as one piece in a larger puzzle, a picture begins to emerge that portrays China as a rising economic and military might, a potential future superpower competitor with the world’s dominant power, the US.
The pieces of this puzzle are many and varied, including China’s growing expenditures on military, aviation, and naval technology, its development of cyberwar capabilities, its expanding territorial claims in the South China Sea and their attendant territorial disputes with the Philippines and Vietnam, and this latest squabble with Japan, which has given Beijing an opportunity to announce their intention of deploying drones in the region by 2015.
Seen in this light, China is a menace, and the growing US military presence in the region that we have been documenting on the Eyeopener in previous weeks is a necessary, perhaps even welcome counterbalance in the region.
This is a narrative that is being popularized in the mainstream press at the moment, but like all narratives, it leaves out certain key facts that give the story an altogether different inflection. Rather than China as a growing menace, the pieces of this puzzle reveal a China that is being set up to be the new boogeyman in a 21st century Cold War environment, or even a Chinese leadership that is a willing accomplice with leaders around the globe in the creation of a new, global system of governance that will rise from the ashes of future conflict.
Although Nixon’s 1972 trip to China is generally seen as the beginning of the normalization of relations between the US and the communist Chinese, he was in fact preceded there in 1971 by Secretary of State Henry Kissinger, a protege of David Rockefeller. In 1973, Rockefeller himself was to visit China as Chairman of Chase Manhattan to establish the first US correspondent bank to the Bank of China. Rockefeller has remained on the speed dial of the Chinese communist leadership, and on a trip to China in the wake of 9/11, then-Chinese President Jiang Zemin praised him for his personal contributions to Sino-US relations.
Over the course of the 1990s, the process of outsourcing America’s manufacturing capacity began in earnest and, helped along by businesses like Wal-Mart which source products extensively from China, China surpassed the US as the largest manufacturer in the world last year. More and more companies have set up manufacturing capabilities in the country or relocated altogether, including Hakes Marine, GE Healthcare, Bayer HealthCare, and Honda, all of which have relocated partially or entirely to China in the past year. This movement has led billionaire George Soros to declare China on multiple occasions to be the engine of the New World Order.
In the 1990s, even as the international trade agreements that would help to see the rise to dominance of China were being hammered out, the Clinton administration helped a Chinese-owned shipping company in its bid to lease the old naval base in Long Beach, California, a deal which Congress nixed. Clinton also personally approved the transfer of radiation-hardened chipsets to China in 1996, advanced technology that could be used in nuclear warfare.
In recent years the US Department of Commerce’s own Bureau of Industry and Security has released studies detailing how US technology transfers have been essential in the rise of China as an economic and military power.
These facts are all easily documentable, but not often raised in discussion of the rise of China because it presents a puzzling paradox: why are key elements of the American government, business and armament establishment actively aiding the Chinese government if the US and China are involved in military tensions, resource wars, currency disputes and economic competition? As we shall see, there are possible answers to this question, but first it is important to note that this phenomenon of a superpower funding its erstwhile enemy is not without precedent. In fact, as I highlighted in a recent episode of The Corbett Report podcast, Hoover Institute research fellow Antony Sutton spent decades of his life documenting the voluminous evidence that the US did precisely this with its two great enemies of the 20th century: the Nazis and the Bolsheviks.
Again, the question may be raised as to why this type of cooperation would take place at all between superpowers and their supposed enemies. What purpose could it serve? Looking at some of the reasons for US support of the Nazis and the Bolsheviks might provide us with a clue.
In the 1930s, a group of wealthy industrialists attempted to recruit celebrated Marine Corps hero Major General Smedley Butler to lead an overthrow of the US government in order to set up a fascist system in line with what Mussolini and Hitler had done in Europe. Butler blew the whistle on the scheme, testifying to Congress about how he had been approached to take the lead role in the plot, and the subsequent investigation led to some of the most well-known names in America, from the owners of the Heinz, Goodtea, Maxwell House and Birds Eye brands, to Prescott Bush, who would later go on to serve as director of the Union Banking Corporation, which was shut down in 1942 under the Trading With the Enemy Act for its role in clearing assets for “Hitler’s Angel” Fritz Thyssen. In this case, the transfer of money and technology to the Third Reich may have represented a genuine desire among certain American industrial magnates for Hitler to succeed and for a fascist dictatorship to be set up in the US.
In the Bolshevik example, two Congressional commissions in the 1950s, the Cox Commission and the Reece Commission, discovered that the tax-exempt foundations had for decades been plowing the vast fortunes of their 19th century robber baron benefactors like Rockefeller and Carnegie into a systematic undermining of the American education system with an aim of bringing about a political, social and economic transformation of American society. This transformation was to create an amalgamation of the American free enterprise and the Soviet bolshevistik models that would result in a one-world collectivist government. The report and its findings sent shock waves through Washington, and within hours of its release moves were made to block any further investigation of the activities of these organizations or their boards. The opposition ultimately succeeded and further investigation was quashed.
So is there a case to be made that any of these strategies might be at play with China? Certainly the idea of a merging of the capitalist and communist systems in a Chinese-style state-run market economy would have as much appeal to would-be monopolists and crony capitalists of today as it did for the same groups in the last century. If the goal of these monopoly capitalists is to create a system of state control to enforce their monopolies, they would be hard-pressed to find a better example of such a system than the modern Chinese economy. Such was his awe of the system brought into place during Mao’s cultural revolution that David Rockefeller saw fit to write a gushing eulogy for the man and his ideas upon his death in the New York Times:
“Whatever the price of the Chinese Revolution, it has obviously succeeded not only in producing more efficient and dedicated administration, but also in fostering high morale and community of purpose. The social experiment in China under Chairman Mao’s leadership is one of the most important and successful in human history.”
But if this is the case, then why not simply ally themselves with China and declare their intentions to work with the Chinese system, gradually blending, harmonizing and merging the economies until such time as they are indistinguishable? Could there be other forces at play?
Throughout the 1960s, moves were made by powerful military figures like Air Force Chief of Staff Curtis LeMay to undermine moves toward detente in Cold War tensions. In May of 1960, the Four Power Paris Summit was undermined by the Gary Powers U2 shootdown. Pentagon insider Fletcher Prouty has alleged that elements within the American military establishment arranged the downing in order to derail any possible steps toward peace with the Soviets. President Kennedy was to find similar problems with key members of the military throughout his tenure, repeatedly butting heads with powerful figures like four star general Curtis LeMay over the proper response to the Cuban Missile Crisis and other incidents. In this scenario, the tensions are deliberately stoked and maintained as part of a strategy by certain insiders to keep the conflict going, for a combination of economic and political reasons on the part of those connected to the military-industrial complex.
Another possibility altogether rests in the idea that the Chinese leadership itself is complicit—along with Russia and its other Shanghai Cooperation Organization allies—in a plan to divide the world into competing factions once again, to bring to fruition the dream of a “United Nations” system of global governance that was expressly aimed at by the elite of the 20th century after both World War I and World War II. This dream of world peace through world government has been openly quested after by various thinkers throughout the 20th century, and with the creation of so-called international dispute resolution organizations like the Security Council and the WTO, ever-expanding security organziations like NATO and the SCO, and worldwide financial institutions like the IMF and the World Bank, the world has been inching toward this form of “final solution” for decades now. To think that there are members of the ruling elite in countries like Russia and China who share this goal and are willing to engineer conflict in order for the birth of the next stage of this global government does not seem outside of the realm of possibility. Regardless of the intention of this current military build-up, just such “solutions” are already being proposed by groups of well-connected insiders like The International Crisis Group who are proposing that international bodies like APEC be strengthened in order to deal with dispute resolution in the region.
What we are left with is a bewildering array of possibilities. The Chinese may be unwitting dupes in a process of armament and provocation that is designed to lead their country to play the role of the 21st century Cold War enemy. They may be witting accomplices in a scheme to bring the world to the brink of armed confrontation from which a new world order can emerge. They may be genuinely competing for economic and military advantage over the current Anglo-American establishment.
The tensions between these ideas can perhaps be shown to be a false tension when we stop thinking of the wealthy, connected insiders who are directing economic and military affairs from behind the scenes as swearing allegiance to any particular nation-state. The Rockefellers of the United States undoubtedly have more in common with the Rothschilds or Warburgs in Europe, the Saudi royals in the middle east, or the equivalent monopolists in any given region than they do with their fellow countrymen. In this case, who is to say that what the US government does is necessarily in line with what its richest and most powerful citizens are doing. Conversely, who is to say that there are elements in Chinese society who are willing to work with those in other countries behind their government’s back to increase their own wealth and position in society?
In this case, we can see that the possibilities for China’s role in this world system are in fact not mutually exclusive. There may be elements within society that are playing the role of the dupes, others that are the accomplices, others that are the genuine menace. For the time being, there is one thing of which we can be certain: the conflict that is being generated is very real, and average citizens are becoming engulfed in the passions that are being ignited over these territorial disputes and military tensions.
And as we saw all too often in the 20th century, when the populations are pushed into hating boogeymen and demonizing supposed enemies, war is the inevitable result. The prospect of war in the Asia-Pacific is still some distance off on the horizon, but it is there and it is becoming larger all the time. And until the public starts to question the motives and tactics of their supposed “leaders” and the wealthy elite behind them in engineering this system of conflict, we are unlikely to escape that prospect of war any time soon.

No comments:

Post a Comment