Tuesday, December 30, 2014

Vì Bản Sắc Vì Tổ Quốc Vì Giống Nòi Vì Đạo Đức ...Vì .......

Bọn Nhà nước Trung Quốc đã vừa  hoàn tất ý nguyện mà đám nhà nước Mỹ đã khởi sự: Kiểm soát sự giao lưu Internet hoàn toàn vì nhu cầu bảo vệ bản sắc, luân lý đạo đức và an ninh quốc gia - với việc hoàn tất BỨC VẠN LÝ TƯỜNG LỬA (the Great Firewall) Những quí vị "to mồm tự do dân chủ chống cộng" đừng vội nhảy đỏng chỉ tay xỉa sói Tầu!

Khi làn sóng Internet khởi đi từ Mỹ tràn ngập thế giới và tràn vào Trung Quốc, người ta "cứ sai lầm" cho rằng "nhà nước Mỹ" đã xuất cảng tự do thông tin ngôn luận toàn cầu. Nhưng nhờ kẻ "phản quốc" yêu tự do nhân bản Edward Snowden và Julian Assange, nhân loại mới biết rằng bọn nhà nước và tập đoàn Âu Mỹ Mỹ Úc đã thiếp lặp một mô thức kiểm soát rình mò và kiểm duyệt trong hệ thống internet toàn cầu tưởng là tự do của nó.  Đứng đầu bảng hợp tác cùng NSA là Google.

Mỉa mai thay, NẠN NHÂN bị Vạn Lý Tường Lửa "chặt" lại chính là Google Gmail !!!

Nhà nước Trung Quốc, kẻ học trò đi sau, học hỏi và kết hợp chặt chẽ cùng "thầy" nhà nước Mỹ trong mục đích chung an ninh toàn cầu: Kiểm soát và kiểm duyệt mạng Internet. Đầu tháng 12 vừa qua, hai nhóm chuyên gia của hai nhà nước Hoa- Mỹ đã gặp nhau để HỢP TÁC tiến hành chặt chẽ nhu cầu này TẠI THỦ ĐÔ NƯỚC MỸ WASHINGTON.  

Buổi hội thảo hợp tác này do hai nhân vật quan chức cao cấp Hoa Mỹ chủ tọa: Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Catherine Novelli, (US Undersecretary of State) và Lu Wei, bộ trưởng Kiểm Soát Mạng  Thông Tin Toàn  Cầu TQ (Minister of the Cyberspace Administration of China.)

Nhân danh an ninh quốc gia, bảo vệ bản sắc văn hóa, tất cả bọn nhà nước, không chỉ riêng Tầu đã và đang nỗ lực mọi cách ngăn chặn TỰ DO THÔNG TIN, NGÔN LUẬN và kiểm  soát giao lưu thông tin giữa những cá nhân và giữa các xã hội.

Ngay cả bọn tôn giáo, nhân danh bảo vệ đạo đức luân lý cũng đang nỗ lực vận động những biện pháp KIỂM DUYỆT THÔNG TIN.

Nói tóm gọn lại quyền lực, dưới bất cứ hình thức nào cũng đều sợ TỰ DO THÔNG TIN. Sau đây là danh sách những cơ quan tổ chức công ty ỦNG HỘ ĐẠO LUẬT KIỂM SOÁT và KIỂM DUYỆT INTERNET của nhà nước Việt Nam .. Trung Cộng ..."dân chủ tự do Mỹ!!!




Chưa hết, sau việc thành công xây dựng "bức vạn lý tường lửa" này, nhà nước Tầu đã dấy động thêm một làn sóng những người Tầu yêu tổ quốc, bản sắc văn hóa phương Đông Trung Quốc "xung phong" góp phần kiểm soát và kiểm duyệt mạng bảo vệ quốc gia văn hóa phương đông Trung Quốc chống những xâm nhập và lũng đoạn nền văn hóa, văn minh bản sắc của Tầu.Patriotic Chinese Blogger Embodies Beijing’s Web Vision.

Chúng ta hãy đợi xem không chỉ những trò bán khai man rợ nhân danh đủ thứ này của bọn quyền chính sẽ nối đuôi nhau công khaI diễn trò ngăn chặn quyền thông tin ngôn luận, xâm phạm quyền riêng tư của người dân, mà sẽ không ít các CON DÂN YÊU NƯỚC, TÍN ĐỒ TÔN GIÁO sẽ nối đuôi nhau nỗ lực phá hoại  nền  thông tin tư tưởng của nhân loại. Một hành động không chỉ bán khai man rợ, mà tối dạ đầy tuyệt vọng, vì KHÔNG MỘT AI, MỘT QUYỀN LỰC NÀO, nhà nước nào, kể cả gã Thượng Đế hay tên Thiên Chúa, hoặc gã Alah có khả năng ngăn chặn được tự do của tư tưởng...Lịch sử hàng chục ngàn năm qua đến hôm nay đã khẳng định sức mạnh của tự do, sức mạnh của tư tưởng.

Chỉ có những kẻ bất lực bất trí, bất nhân mới cần quyền bính và bạo lực
Chỉ có những kẻ quyền bính, bệnh hoạn tâm thần, yếu hèn, thiếu bản lãnh  mới sợ TỤ DO.
Chỉ có những kẻ thích bạo lực, sợ tự do mới cần định chế quyền chính
 
Mỗi cá nhân chúng ta, những người yêu tự do, sẽ không để bọn quyền chính nhân danh bất cứ điều gì phá hủy phương tiện tự do của chúng ta.

Ai muốn khóa cửa bảo vệ bản sắc nhà mình, xin cứ tự nhiên. Nhưng xin đừng hé cửa nhìn lén thèm thuồng tự do của kẻ khác mà ghen tị căm thù!

nkptc


http://blogs.wsj.com/chinarealtime/2014/12/29/chinas-censors-take-final-step-in-blocking-gmail/

China’s Censors Take Final Step in Blocking Gmail


Agence France-Presse/Getty Images
China has upped the ante in its longstanding censorship of all things Google. In the six months since Google’s mail service Gmail was blocked in mainland China, users had been able to access it using third-party email applications such as Microsoft Outlook or Apple Mail.
Beijing now appears to have closed the loophole, completely shutting down access to Gmail behind the so-called Great Firewall. Google data showed Gmail appeared to have been walled off starting Friday. Google spokesman Taj Meadows acknowledged the drop in traffic and said Monday that “there’s nothing wrong on our end.”
China’s State Internet Information Office did not immediately respond to a request for comment Monday. At a daily press briefing, Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying said she wasn’t aware of the matter. She added that the government “always welcomes foreign businesses to carry out relevant work in China.”
Advertisement
Beijing doesn’t always publicize its reasons for shutting down websites, permanently or temporarily. In the past, such censorship has tended to coincide with periods of politically sensitive anniversaries or big political conferences in the capital like its annual legislature.
The last time Google came under such attack was in June, ahead of the 25th anniversary of Beijing’s deadly suppression of the Tiananmen Square pro-democracy protests. During that round, Google’s suite of services including Google+, Gchat and Drive were all shut down. It was the first time that Beijing had blocked Google services to such a significant extent ahead of a Tiananmen anniversary.
The Wall Street Journal’s English- and Chinese-language websites were also blocked around that time.
Google clashed with Beijing in 2010 after the company decided to stop censoring its Internet search results in China. Google shifted most of its Chinese operations to Hong Kong as a result, and it has been hard since then to access the company’s services on the mainland.
As with Google search functions, Gmail users will now have to access the application through virtual private networks or other censorship circumvention channels, putting the email service on par with Facebook and Twitter in the eyes of Beijing censors.
–Chuin-Wei Yap, with contributions from Yang Jie

No comments:

Post a Comment