Friday, December 26, 2014

Mạng Liên Tín Toàn Cầu Quyền Lực hơn Vũ Khí


Từ sinh vật giòng Vuợn Khỉ, leo trèo sinh tồn theo BẢN NĂNG VÔ THỨC, bất ngờ trong bộ óc của một vài con Vượn Khỉ này "ý nghĩ" loé sáng. Và nó quyết định trèo xuống, đứng thẳng dần đề đi và sống trên mặt đất bằng cách tận dụng đôi bàn tay và SẢN PHẨM của bộ óc: TƯ TUỞNG.

Từ đó TƯ TUỞNG NÀY SINH hoàn toàn tự do từ ý nghĩ, phát sinh từ bộ óc. Và cũng từ đó một HÌNH ẢNH CON NGƯỜI đuợc hình thành và khai triển không ngừng qua năm tháng.

Tư tuởng, tuy nhiên bị giới hạn trong đầu của kẻ suy nghĩ, Nó bị tù, không thoát ra ngoài, để đến với tư tuởng người khác. Chưa có khả năng trao đổi. Nó phải tự phát minh ra TIẾNG NÓI,  để đi xa và đến đồng loại kế cận để cùng trao đổi trải nghiêm và kinh nghiệm. Nhưng tư tuởng nó vẫn bị giới hạn chậm chạp trong không gian và thời gian của từng nhóm nguời. Tư tuởng đã tự giảỉ quyết giới hạn này bằng cách sáng tạo thêm ra VĂN TỰ, Chữ Viết để bổ xung kiện toàn cho thành quả ngôn ngữ.

Với chữ viết, (văn tự), tư tuởng từ nay đã đuợc ghi lại để truyền đi XA HƠN và LÂU HƠN. Nghĩa là có khả năng vuợt KHÔNG GIAN và THỜI GIAN. Nhưng vẫn bị giới hạn chậm lụt thông tin so với sự tăng truởng của dân số khi loài nguời di dân lan rộng tỏa khắp mặt đất. Hệ quả là sự cách biệt tầm tư duy và hình thành nhiều "văn hóa" với "bản sắc" xung khắc".

PHÁT MINH IN ẤN

Từ cung cách KHẮC CHỮ, cho đến phát minh CÂY BÚT, MỰC, và GIẤY đã giúp tư tuởng đi nhanh hơn, xa hơn, chuẩn xác, sâu dài  hơn ngay ở hiện tại và vào tuơng lai.

Một cách mạng lớn, đánh dấu sức mạnh của TƯ TUỞNG qua sáng tạo khắc phục trở ngại để thực hiện DỰ PHÓNG, UỚC MƠ, đó là kỹ thuật in ấn.


Kỹ thuật in ấn, cho đến nay, theo bằng chứng có đuợc, phát khởi vào khoảng thế kỷ thứ 8 giữa đời Đuờng Trung Quốc (618-909) do giới tăng lữ Phật giáo phát minh, với di tích còn lại là ấn bản kinh Kim Cuơng qua phuơng pháp hộp chữ. Kỹ thuật in ấn này tiến chậm và hầu như chỉ giới hạn tại Trung Quốc . Hơn hai thế kỷ sau, một phát minh cải tiến hơn trong kỹ thuật in bằng xếp chữ trong hộp gỗ, do một người nông dân tên Tất Thăng (畢昇- 990=1051) vào khoảng thế kỷ 11. Cho đến thế kỷ 13, tại Hàn quốc do  崔允儀 Thôi Duẫn Nghi (Choe Yun-ui) 1234 dùng in Kinh Phật; và rồi chậm tiến hơn ở thế kỷ 14 và đầu thế kỷ 15, kỹ thuật này cũng đuợc độc lập đồng phát minh thăng tiến dùng kim loại  tại Hàn dưới thời Vua thứ 3 của triều đại Triều Tiên - Thế Tông Đại Hoàng  (세종대왕 - 世宗大王
1418 and 1450) trong tiến trình ra đời của chữ Hangul.

Nhưng phải đến Johannes Gensfleisch zur Laden zum Gutenberg . 1398 –  3-3- 1468) IN ẤN mới thật sự tăng tốc rộng rãi với phát minh máy in vào hậu bán thế kỷ 15 tại Đức. (Invention of  the Printing Press) thì IN ẤN mới được tận dụng nhiều hơn trong phương tiện truyền bá tư tưởng.

Từ đó, qua in ấn hàng loạt, tư tưởng đã không chỉ phát sinh ở tốc độ nhanh hơn nơi những cá nhân nhờ tuơng tác lẫn nhau qua NGÔN NGỮ VĂN TỰ, mà hành động ĐỌC và VIẾT đã thúc đẩy nhiều tư tưởng thành hành động ở mức độ lớn và đồng bộ hơn, đã xóa bớt khoảng cách "văn hóa" giữa các cộng đồng và nâng đời sống con nguời cao hơn và gần nhau hơn. Những cuộc cách mạng nối đuôi nhau bùng nổ thay đổi toàn diện sinh thái xã hội con nguời và địa cầu.

Nhưng kỹ thuật in ấn hàng loạt, dù phát triển và cải tiến cùng với kỹ thuật đọc viết, vẫn bị giới hạn không bắt kịp với tốc độ và nhu cầu đòi hỏi của tư tường có bản chất là tự do không biên giới. Phần lớn sự cản trở đi từ  QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ và ĐỊNH CHẾ NHÀ NUỚC và TÔN GIÁO, luôn tìm đủ mọi biện pháp để ngăn chặn cấm đoán và đàn áp, cách ly tư tưởng con nguời, nhân danh trật tự xã hội, "an ninh quốc gia tổ quốc" qua từng thời kỳ. Nó là hai thế lực thường trực đối đầu với mục tiêu loại bỏ nhau.

Phải đợi đến hôm nay với phát minh máy đánh chữ rồi máy điện toán và mạng liên tín toàn cầu, con đuờng đi của tự do tư tưỏng mới đạt đến gần tốc độ của chính nó.

Không chỉ hành động và hành xử ĐỌC (màn hình) VIẾT (bàn phím máy điện toán- ) nhanh, dể đàng, đi xa rộng hơn, tức khắc hơn, mà ngay cả hành xử giao tiếp trực diện tiếng nói hình ảnh giữa các cá nhân, nhóm nguời, cũng tức khắc hơn hầu không còn bị giới hạn không gian và thời gian như buớc tiến điện thoại và truyền hình đã mở ra truớc đó không lâu. Biên giới khác biệt giữa con người đang bị xóa dần với tốc độ nhanh hơn và hữu hiệu hơn bởi Mạng điện toán toàn cầu đã và đang tiến nhanh.

Nguợc lại nỗ lực ngăn cản và phá hoại tiến trình sát lại gần nhau của con người qua thông tin tư tuờng của nhóm quyền bính, cả thế tục và thần quyền, cũng tinh vi tăng tốc ráo riết và triệt để hơn như chúng ta đang chứng kiến. Chẳng hạn chúng đã hư cấu câu chuyện "chính phủ Mỹ phát ra Internet", mà hiện nay vẫn còn nhiều nguời "tin" như vậy! Cũng hiện nay nguời ta vẫn tin là không có chính phủ, thì không có văn minh, như đuờng phố dinh thự v.v và không có tôn giáo thì con nguòi không biết "đạo đức" "hạnh phúc" chỉ biết căm ghét giết nhau...Trong khi bằng chứng ngược lại rành rành ra truớc mắt họ rằng chính phủ và tôn giáo là hai thế lực ngăn trở và phá hoại "nền văn minh" và "nền đạo lý" của con người.

Cho đến nay, MẠNG LIÊN TÍN TOÀN CẦU, (the Internet) đã không chỉ chứng minh và chứng tỏ là sức sáng tạo và tổng hợp của từng cá nhân con người sẽ thăng hoa khi không bị ràng buộc, rằng không ai, không quyền lực nào ngăn cản đuợc dù bất cứ cách nào, mà còn đang là một  dụng cụ hữu hiệu vô địch của thông tin, một  sáng tạo của nhu cầu tự do tư tuởng- đã và đang tác động thay đổi hình thái sinh hoạt của loài người ở mức độ chưa từng xảy ra trong lịch sử, ở một thời gian ngắn nhất, ít nỗ lực bạo động nhất, và với  thành quả chinh phục khoảng cách giữa các xã hội nhóm nguời trên thế giới ở mức độ bao quát rộng trải mà chưa một quân đội đế quốc nào thực hiện nổi!

Theo Tôi, một trong những thành quả lớn nhất của Mạng Điện Tóan Toàn Cầu là giải phóng và bình đẳng hóa tất cả mọi nguời về mặt kiến thức. Nó tạo cơ hội sẵn có nơi ngón tay cho những ai ham hiểu biết bất cứ lãnh vực nào mà không nhất thiết lệ thuộc bọn khoa bảng truyền thống nơi các lớp học truờng viện nữa. Mọi người đều có khả năng nắm vững một số kiến thức căn bản để tham dự góp tiếng chất vấn bất cứ loại chuyên gia nào.

Nó tạo sự tự tin ở mỗi con người ở mức độ rộng rãi hơn chưa từng có. Sự tự tin cần thiết của con người đã bị quyền chính cùa Nhà nuớc và các tôn giáo đè nén và ngăn trở hàng ngàn năm qua.

Nhưng, dĩ nhiên nó vẫn đòi hỏi căn bản ở ngay nhận thức giá trị tự thân của mỗi cá nhân truớc. Bạn chỉ biết thật sự khi bạn muốn biết, thôi thúc muốn biết. Bạn chỉ thôi thúc muốn biết, khi bạn nhận thức đuợc giá trị của chính bạn tuơng quan với mọi người, cái nhận thức tiên khởi đã khiến con Vuợn Khỉ đang leo trèo trên cây dành giựt gấu ó la hét lẫn nhau, buớc xuống và đứng thẳng lưng buớc đi trên mặt địa cầu và tìm cách giảm bớt gấu ó giành giựt để sống gần nhau, tuơng thân tuơng ái cùng nhau hơn:

Cái ý niệm mà NÓ, loài người đã sáng tạo kiện toàn qua hàng triệu năm cho đến nay, chính là Ý NIỆN NHÂN BẢN. Ý niệm về MỘT CON NGƯỜI LÝ TƯỞNG; ý niệm về một thế giới, một giai đoạn của cuộc TỬ SINH  mà NÓ gọi là CUỘC ĐỜI (life) và nét đẹp của cuộc ĐỜI này là ý niệm về NỀN TỰ DO, NỀN HẠNH PHÚC và NỀN HÒA BÌNH.

Nó, loài Người gọi những giá trị được sáng tạo đó là NỀN, vì mục tiêu đạt đến không phải cho một cá nhân đặc biệt nào, một nhóm đặc quyền nào, mà cho TẤT CẢ MỌI CON NGƯỜI, kể cả SINH VẬT chung quanh NÓ.

Con đuờng này dài miên tục, miên viễn, đầy chông gai, phần lớn vì định chế quyền lực chính trị, quyền lực tôn giáo, kẻ thù của lý lẽ không chỉ còn đang tồn tại mà còn không ngừng nghĩ tấn công tác hại tự do, tính nhân bản và trí huệ của con nguời.

Mạng liên tín quả thật thể hiện sức mạnh tư tuởng mạnh nhất, hũu hiệu nhất. Chúng ta phải cùng nhau làm mọi cách không chỉ tận dụng NÓ mà phải bảo vệ cho Mạng Liên Tín đuợc TỰ DO hoàn toàn chống lại bất kỳ hành động ngăn trở cấm đoán nào, dù che dấu duới chiêu bài nhân danh bất cứ lý do, lý lẽ nào. Nó phải đuợc tự do không giới hạn như chính chủ nhân đã sáng tạo ra Nó, tư tuởng trong đầu con nguời nơi mỗi chúng ta!

26-12-2014
nkptc

Nhân nghe và xem James Corbett trình bày về sức mạnh của Mạng.

 

The first movable printing press in the world.


aw.jpg
Truth is not always truth. Sometimes people believe what they want to believe, sometimes people believe what they know or heard from school, media or others.
Here is one very long-term misunderstood fact through the history, especially western world.
Many people think that the first printing press invented in Germany by Gutenberg. But simply, it’s not.
I will show you two different articles from wikipedia.
[1] article
A printing press is a mechanical device for applying pressure to an inked surface resting upon a media (such as paper or cloth), thereby transferring an image. The systems involved were first assembled in Germany by the goldsmith Johann Gutenberg in 1440.[1] Although both woodblock printing and movable type printing technologies were already developed in ancient China and later Korea in East Asia a few hundred years prior, printing methods based on Gutenberg’s printing press spread rapidly throughout first Europe and then the rest of the world. It eventually replaced most versions of block printing, making it the most used format of modern movable type printing. As a method of creating reproductions for mass consumption, the printing press has been superseded by the advent of offset printing.
 [2] article
Transition from wood type to metal type occurred ca. 1230 AD during the Goryeo Dynasty of Korea and is credited to Choe Yun-ui. A set of ritual books, Sangjeong Gogeum Yemun were printed with the movable metal type in 1234.[11][12] Examples of this metal type are on display in the Asian Reading Room of the Library of Congress in Washington, D.C.[13] The oldest extant movable metal print book is the Jikji, printed in Korea in 1377.[14]
The techniques for bronze casting, used at the time for making coins (as well as bells and statues) were adapted to making metal type. The following description of the Korean font casting process was recorded by the Joseon dynasty scholar Song Hyon (15th c.):
At first, one cuts letters in beech wood. One fills a trough level with fine sandy [clay] of the reed-growing seashore. Wood-cut letters are pressed into the sand, then the impressions become negative and form letters [molds]. At this step, placing one trough together with another, one pours the molten bronze down into an opening. The fluid flows in, filling these negative molds, one by one becoming type. Lastly, one scrapes and files off the irregularities, and piles them up to be arranged.[11]
A potential solution to the linguistic and cultural bottleneck that held back movable type in Korea for two hundred years appeared in the early 15th century—a generation before Gutenberg would begin working on his own movable type invention in Europe—when King Sejong devised a simplified alphabet of 24 characters (Hangul) for use by the common people, which could have made the typecasting and compositing process more feasible. But Sejong’s brilliant creation did not receive the attention it deserved. Adoption of the new alphabet was stifled by the inertia of Korea’s cultural elite, who were “…appalled at the idea of losing Chinese, the badge of their elitism.”[4]
(Add) Early in January 2007 recently discovered oldest movable types in Korea were on display. They have been dated to the mid-15th century. Hangul, the script of Korea, was invented by King Sejong of the Joson Dynasty who reigned between 1418 and 1450.

Proliferation of movable type was also obstructed by a “Confucian prohibition on the commercialization of printing” restricted the distribution of books produced using the new method to the government.[15] The technique was restricted to use by the royal foundry for official state publications only, where the focus was on reprinting Chinese classics lost in 1126 when Korea’s libraries and palaces had perished in a conflict between dynasties.[15]

The first article already exist for a long time in wikipedia which is believed as true. The second article just added about few month ago after huge effort of Korean online community. In fact, Korean printing press invented 78years earlier than Gutenberg’s printing press. Also it effected to Japanese pringting press and to other Asian countries.  Unesco also confirmed that Korean printing press is the fisrt one in the world and recognize how valuable it is.
 ===


Johannes Gutenberg is usually cited as the inventor of the printing press. Indeed, the German goldsmith's 15th-century contribution to the technology was revolutionary — enabling the mass production of books and the rapid dissemination of knowledge throughout Europe. However, the history of printing begins long before Gutenberg's time.

Chinese monks and blocks

Nearly 600 years before Gutenberg, Chinese monks were setting ink to paper using a method known as block printing, in which wooden blocks are coated with ink and pressed to sheets of paper. One of the earliest surviving books printed in this fashion — an ancient Buddhist text known as "The Diamond Sutra" — was created in 868 during the Tang (T'ang) Dynasty (618-909) in China. The book, which was sealed inside a cave near the city of Dunhuang, China, for nearly a thousand years before its discovery in 1900, is now housed in the British Library in London.

The carved wooden blocks used for this early method of printing were also used in Japan and Korea as early as the eighth century. Private printers in these places used both wood and metal blocks to produce Buddhist and Taoist treatises and histories in the centuries before movable type was invented.
An important advancement to woodblock printing came in the early eleventh century, when a Chinese peasant named Bi Sheng (Pi Sheng) developed the world's first movable type. Though Sheng himself was a commoner and didn't leave much of a historical trail, his ingenious method of printing, which involved the production of hundreds of individual characters, was well-documented by his contemporary, a scholar and scientist named Shen Kuo.
In his 11th-century work, "Dream Pool Essays," Kuo explains that Sheng's movable characters were made out of baked clay. The ink he used was a mix of pine resin, wax and paper ashes, and as Kuo tells it, Sheng's method could be used to print thousands of copies of a document fairly quickly.
While earthenware movable type was used by several other Chinese printers throughout the 12th and 13th centuries, Sheng's movable type didn't go mainstream in China or elsewhere until many centuries later.
In the 14th century, Wang Chen, a Chinese government official of the Yuan Dynasty, independently created his own set of movable characters out of wood. His motivation for developing this new method of printing was the publication of a voluminous series of books on agriculture, titled "Nung Shu."
"Nung Shu" was eventually printed in 1313 using tried-and-true woodblock methods, not movable type. But Chen's printing method did catch on, albeit slowly, and was used for reproducing documents in the centuries that followed. Metal type — made from bronze and perhaps tin — was also used in China for the printing of books and paper money until at least the 18th century.
Historical evidence suggests that metal movable type was also developed independently in Korea in the late 14th century. In 1377, a Korean monk named Baegun is credited with printing a compilation of Buddhist sayings using movable metal type. The two-volume book, known as "Jikji," is believed to be the oldest book in the world printed with metal type. One volume of the work is held at the National Library of France.
Despite early successes with movable type, this method of printing didn't catch on as quickly in Asia as it did in Europe. This lukewarm reception was most likely due to the complexities of Asian writing systems. Unlike the concise, alphabetic script of many Western languages, Chinese, Japanese and Korean are made up of thousands of characters, which would each have to be cast individually for printing using movable type. Such a daunting task may have made woodblocks seem like a more efficient option for printing in these languages.
Europeans, however, took to movable type quickly. Before the invention of the printing press — sometime between 1440 and 1450 — most European texts were printed using xylography, a form of woodblock printing similar to the Chinese method used to print "The Diamond Sutra" in 868. Manuscripts not printed with woodblocks were painstakingly copied by hand. Both processes were extremely labor intensive and, as a result, books in Europe were very expensive and few could afford to buy them.
But all that changed in the middle of the 15th century, when Johannes Gutenberg established himself as a goldsmith and craftsman in Strasbourg, Germany. In Strasbourg, Gutenberg first began experimenting with both xylography and the development of a more efficient method of printing.

No comments:

Post a Comment