Monday, November 3, 2014

Phật Giáo, một "Tôn Giáo Hòa Bình?" (Cập nhật 4-11-2014)


Tôi, Nguyên Khả Phạm Thanh Chương là tác giả bài viết Vài Suy Nghĩ về "Kinh Thánh" và Tôn Giáo , bài viết đã gây một cuộc "đôi co kém cỏi", đây chính là điển hình của căn bệnh tôn giáo u tối tác hại. Nó cũng chính là đại ý mục tiêu của bài viết nêu trên.

Khi một người thánh hóa niềm tin tôn giáo của họ được nhân lên với niềm tin "tổ cò giống dòi", họ không còn khả năng trao đổi. Sản phẩm tinh chất của hai "tôn giáo" này hợp lại  là tính  bất  nhân và kém cỏi truy tìm kiến thức. Họ lọc lựa, cắt xén "câu nói" của "người  viết" họ cho là đối thủ, họ sàng lọc bằng chứng, thiếu truy cứu chứng sử trong ngụy biện và ... la toáng lên những nhận định có bằng chứng ngược với tín lý của họ, vượt tầm hiểu biết kiến văn của họ là...bất lương!!!

Với loại người và não trạng "thánh hóa" niềm tin tối dạ như vậy, Tôi không có nhu cầu đôi co, nhưng có nhu cầu dẫn giải vấn đề rõ ràng hơn, với chứng cớ, để quí độc giả  khắp nơi, nếu chưa biết, có cái mốc cơ hội tìm hiểu thêm. Tôi vẫn tin vào TRÌNH ĐỘ ĐỌC cũng như NHÂN CÁCH của những độc giả có nhu cầu truy tìm kiến thức chân chính.

Mục đích của bài viết nhỏ này chỉ là như vậy! Chú ý, chữ "gã đầu trọc" tôi dùng trong bài mang cả hai nghĩa, trong đó có hàm ý giống như người ta khi xưa gọi Bồ Đề Đạt Ma là "tên cướp râu xồm".

Trong bài viết Vài Suy Nghĩ về "Kinh Thánh" và Tôn Giáo, Tôi chủ yếu dùng trường hợp Thiên Chúa Giáo, Do Thái Giáo, Hồi Giáo và bộ sách được gọi là Cựu Ước (Old Testament) để minh giải nhận định của Tôi, cũng như lý giải hiện trạng chính trị thế giới. Và khi đề cập, dù thoáng qua thôi, đến Phật giáo, Tôi cũng viết rõ:

Ngay như Phật Học, khi đã thành tôn giáo, Phật Giáo hàng ngàn năm qua cũng nhập chính, gian manh thủ đoạn lừa bịp dân chúng, gây tranh chấp đau khổ chia rẽ con người.

Dù chỉ là "thoáng qua" có một giòng nhận định rành mạch như thế, nhưng nó đã động cái NỌC NGU và sự tối dạ đầy SÂN, SI và NGÃ MẠN của một vài tín đồ "phật giáo"- và nó trở thành ... trùng trùng duyên khởi... tạo ra cái "nghiệp" tranh luận "hung hăng" chưa biết dứt được lúc nào! ( (lạ một điều, lẽ ra vì bài viết nghiêng nặng "xỉa xói" về  "Kinh Thánh" nhưng chưa thấy "kitô hữu" nào nhảy đỏng, thì đã thấy vài "phật tử" gào thét!!! Xét sự kiện này thì có vẻ "ki tô hữu" ôn hòa, hiểu biết, biết chấp nhận sự thật bằng chúng hơn "phật tử" chăng?!?)

Cũng như tất cả các thuyết giáo khác, đều được tùy nghi diễn giải theo trình độ nhận thức và hiểu biết. Phật học hay triết lý Phật, và khi trở thành "tôn giáo- Phật giáo", cũng không là ngoại lệ.

Thái tử Tất Tạt Đa, đã không đi tìm hay sáng tạo ra tôn giáo, ông đi tìm giải đáp cho vấn nạn kiếp người (sinh lão bệnh tử), và, theo ông, ông cho rằng đã tìm ra được giải pháp. Ông đi giảng giải pháp này như một HỆ THỐNG TRIẾT HỌC, có thể nói thêm là KHOA HỌC THẦN KINH  (Neuroscience) và PHÂN TÂM HỌC (psychology), tùy nghiên cứu và cách nhìn, nhưng chắc chắn Tất Tạt Đa không đặt và giảng giải những khám phá của ông như là "tôn giáo". Những buổi giảng giải của ông là những cuộc thảo luận về triết học, nhân sinh và giải pháp -không phải tuyên phán tín lý thần quyền. Cho nên PHẬT HỌC không phải "phật giáo", không có ý niệm thượng đế (concept of God) chúa Trời (độc thần) hay ngay cả đa thần như Ấn Giáo mà chính Tất tạt Đa đã từng thử nghiệm rồi loại bỏ.

Nhưng sau khi Tất Tạt Đa chết, tất cả giảng giải mang nhiều tính khoa học - vô thần này- trở thành tôn giáo với nhiều hệ phái, Tất Tạt Đa, Phật, Buddha, người thức tỉnh, giác ngộ, đã trở thành một vị Thần với tâm linh thần quyền, và cảnh giới niết bàn (Nirvana) đã được biến thành "thiên đàng cõi trên, cõi sau khi chết".

Phật Học, sau khi biến thành Phật Giáo, cùng chung số phận với các tôn giáo khác, qua thời gian, qua từng xứ sở địa phương, nó được hiểu và diễn giải khác nhau... Và NHẬP CHÍNH, tức là tham gia hành xử tổ chức trong tương tranh chính trị thế quyền. Nó cũng hành xử thủ đoạn gian trá, bất nhân để đạt quyền và lợi. Giới  tăng lữ lãnh đạo cũng đặt ra chức sắc, thang bậc, thẩm quyền... Và ở một số nơi, thời điểm, đã diễn giải "phật giáo" xiển dương bạo động, giết người cho những chủ trương chính trị, quyền lợi thế tục, đặc biệt tại xứ Phù Tang.

Và cũng từ đây, cái nguyên khởi khoa học, tính không, vô thần, bất bạo động của PHẬT HỌC, khi đã thành PHẬT GIÁO, đã và đang bị chất vấn. Những tác phẩm nghiên cứu, kẻ bênh người chống khá nhiều. Quan điểm ý kiến vẫn là quan điểm ý kiến, nhưng bằng chứng không thể bác bỏ là PHẬT GIÁO (đại thừa và tiểu thừa- hiện nay đổi cách gọi là Bắc phái và Nam tông) đã và đang nhập chính, bạo động, gây căm thù đố kỵ, xung đột. Dưới đây là một vài thông tin và tác phẩm nghiên cứu để quí độc giả tham khảo:

1-The Rise of Buddhism in Politics and War
2-Buddhism and Violence Is Violence Justified in Therav¯da Buddhism? (Michael Zimmermann" the Lumbini International Research Institute, Nepal- Nói về những cuộc đổ máu của Phật giáo tại Ấn, Nhật và những diễn giải kinh sách của họ qua từng thời kỳ lịch sử)
3-Buddhism and violence (Wikipedia- tổng quan vấn đề Phật Giáo và Bạo Động)

Riêng tại Việt Nam, khởi đầu thời "vàng son" của PHẬT GIÁO là cuộc nhập chính với mưu thoán vương quyền của hai anh em sư sãi người gốc Tầu, Lý Khánh Vân (Vạn Hạnh) và Ngô Chân Lưu (Khuông Việt) đặt Lý Công Uẩn (con tư sinh hoặc con nuôi, tùy độc giả muốn tin nguồn "sử" nào) vào triều đình nhà tiền Lê, rồi xếp đặt chiếm vương quyền khi Lê Long Đĩnh "qua đời" - (Giai đoạn sử này còn nhiều nghi vấn tranh luận- Hay nói thẳng toàn bộ "chính sử" khắp mọi nơi cần phải được xét lại theo tinh thần khoa học như người ta đang tiến hành tại Mỹ). Riêng Việt Nam, quí độc giả nên tìm đọc tập nghiên cứu "Việt Nam Quốc Sử Đính Ngoa" và những nghiên cứu chất vấn những phi lý nghi án cung đình trong lịch sử Việt nam, làm bước khởi đầu của tiến trình chất vấn.

Trong thời quốc gia PHẬT GIÁO Đại Việt với các "quốc sư" này, đã xâm lược tiến chiếm gọi là "bình Chiêm" vùng đất Quảng Trị ngày nay!

Qua đến đời PHẬT GIÁO CỰC THỊNH nhà TRẦN với việc TRU DIỆT TẬN RỄ GIÒNG HỌ LÝ. Ta cứ giả thiết những ghi chép "chính sử" này đúng thật, thì phải chăng đúng là NHÂN QUẢ?

Nhà "PHẬT TRẦN" này là triều đại loạn luân công khai "hợp pháp" của lịch sử "đậu phọng đỏ" !

Các ông "thánh sư, thiền sư" nhà Trần tầm cỡ "tổ Trúc Lâm" như Điều Ngự Giác Hoàng, không những cứ lờ việc loạn luân trong gia đình mình, mà leo lên Yên Tử chẳng phải chỉ để "tu dưỡng thiền" không thôi, còn để "góp ý bày mưu chính trị" cho hoàng tộc, kể cả việc mưu mô gả bán lừa đảo công chúa Trần Huyền Trân "mở mang" lảnh thổ Ô, Rí gạt vua Chiêm.

Những ai theo chủ nghĩa "tổ cò, giống dòi" xin cứ gân cổ biện minh "quyền lợi quốc gia dân tộc" xí xóa những thủ đoạn chính trị bất nhân vô đạo này. Nhưng đừng quên ta đang BÀN về PHẬT GIÁO NHẬP CHÍNH, không phải đơn thuần lãnh vực KẾ SÁCH CHÍNH TRỊ tương tranh quốc gia man rợ!

Đế quốc Mông Cổ, hay nhà Nguyên, là đế quốc Phật Giáo, theo giòng giáo thuyết mật tông Tây Tạng (Vajrayāna.) trong thời cực thịnh của nó. Hốt Tất Liệt và Oa Khoát Đài là "phật tử". Bên cạnh Đại Đế trong cung đình, nội các, luôn có quốc sư và tăng lữ phụ trì cố vấn.  Tiến chiếm khắp nơi, gồm cả hai "Phật quốc" Việt- Nhật! Buddhism in Mongolia- Dân Mông Cổ đại đa số cải theo "quốc giáo Phật" này cho đến khi đế quốc này suy vong, họ mới quay về với tín ngưỡng thần linh của họ (Shamanism).

Triết Học Phật, khi biến dạng thành một tôn giáo, nó không thoát khỏi số phận như bao nhiêu tôn giáo khác, bị chia nhiều nhánh tùy nghi diễn giải và niềm tin. Các học giả thường chỉ chia làm hai nhánh chính THERAVADA- MAHAYANA (xưa hay gọi là Tiểu thừa Đại thừa, nay thường phân biệt là Nam Tông và Bắc Phái). Nhưng thật ra cái triết thuyết trở thành "giáo thuyết" này, nó biến đổi đa dạng hơn thế nhiều.

Không kể MẬT TÔNG Tây Tạng "huyền bí" (có mấy giáo phái khác nhau, trong đó Vajrayāna Buddhism có nhiều ảnh hưởng "tà" ra ngoài)- Một biến dạng "ưng ý" nhất và cũng "rắc rối" nhất cho các tín đồ cũng như học giả là THIỀN TÔNG. Thiền lại chia nhiều phái ngõ khác nhau, tùy các "xứ sở tổ cò khác nhau", nhưng theo phái này thường là giới có tiền có chữ- gọi là trung lưu dư giả..Như tại "tổ cò đậu phọng đỏ An Nam" ta -có Trúc Lâm đi từ bậc vua chúa triều Trần.. xuống đến kẻ sĩ Ngô Thì Nhậm... và hiện nay lác đác vài ông dật sĩ dư giờ nào đó!

Tổ của nhánh Phật Giáo nổi danh này là Bồ Đề Đạt Ma từng chỉ trích tính phi phật trong "cái lối cạo đầu nhai kinh" (The Zen Teaching of Bodhidharma) của các "sư sãi", kể cả Ananda, kẻ đứng đầu trong 10 đệ tử cao nhất của Tất Đạt Đa:

"Trong số 10 môn đệ xuất sắc nhất của Thích Ca Mâu Ni, Ananda học cao nhất. Nhưng ông ta chẳng ngộ Phật. Tất cả ông ta làm là học và thuộc lòng. Những vị A La Hán chẳng nhận thức Phật. Tất cả cái họ biết là thực tập nhận thức, và họ bị vướng trong vòng nhân quả. Như thế là một nhân nghiệp: không thoát vòng sinh tử. Khi hành xử ngược lại với điều họ chủ định, những kẻ như vậy báng bổ Phật. (Among Shakyamuni’s ten greatest disciples, Ananda was foremost in learning. But he didn’t know the Buddha. All he did was study and memorize. Arhats don’t know the Buddha. All they know are so many practices for realization, and they become trapped by cause and effect. Such is a mortal’s karma: no escape from birth and death. By doing the opposite of what he intended, such people blaspheme the Buddha. 
"Những ai kiến tâm họ là phật chẳng cần cạo đầu. Người thường dân cũng là những vị phật. Trừ khi họ thấy được bản nhiên của họ, những kẻ cạo đầu chỉ đơn thuần là những kẻ cuồng tín"("People who see that their minds are the buddha don’t need to shave their heads. Laymen are buddhas too. Unless they see their nature, people who shave their heads are simply fanatics.

Và rằng:

"Những kẻ như thế báng bổ Phật. Giết họ không có tội. Kinh sách nói rằng, "Khi những kẻ mê lầm không còn khả năng tín thức, giết họ chẳng sao, trong khi những ai khác tín thức đạt đến cảnh giới Phật" (Such people blaspheme the Buddha. Killing them would not be wrong. The sutras say, "Since icchantikas are incapable of belief, killing them would be blameless, whereas people who believe reach the state of Buddhahood." (Bồ Đề Đạt Ma)

Dĩ nhiên, đây chỉ là một trong nhiều hướng diễn giải khác nhau của "phật giáo".

Một diễn giải khác của Phật giáo tại Nhật vào thế kỷ 15, trong các cuộc cạnh tranh quyền lực giũa các "giáo hội phật giáo" bản xứ cũng như với các thế lực đương thời, diễn giảng rằng:

"Lòng từ bi của Phật cũng phải được báo đáp ngay cả bằng hành xử chém nát thịt da (kẻ thù) ra từng mảnh. Bổn phận của một tín hữu đối với Thầy (tăng lữ) cũng phải được báo đáp ngay cả bằng hành xử đập nát xương (kẻ thù) ra từng mảnh (The mercy of Buddha should be recompensed even by pounding flesh to pieces. One's obligation to the Teacher should be recompensed even by smashing bones to bits!" Religion in Japanese History by Joseph M. Kitagawa, pgs 116-117


Trong thời chiến tranh Nga-Nhật và hai thế chiến, nhiều tu viện- giáo hội Phật Giáo Nhật bản đã diễn giải Phật pháp đăng tải những hô hào cổ võ chiến tranh chém giết, kể cả vì "tổ quốc giống nòi". Trong đó có nạn nhân Việt Nam. Đến nỗi sau thế chiến 1945, đã phải chính thức xin lỗi!  (Zen at War (2nd ed.) by Brian Daizen Victoria, Rowman and Littlefield 2006). 

Chưa kể gần đây, giáo phái Phật giáo của "thầy bàn tọa" Aum Shinrikyo, đã rao giảng từ "tín lý" kinh Phật theo diễn giải của phái  Bardophowa  Phật giáo Mật Tông-Tây tạng (Vajrayāna Buddhism) rằng: "giết những kẻ kém tiến bộ tâm linh và rằng giết một người đang thụ nghiệp xấu trong kiếp này là cứu họ cho kiếp sau, cho nên giúp họ tiến hơn đến sự cứu rỗi" (Buddhist rationalizations of taking the lives of "less spiritually advanced" beings, and that killing a person in danger of accumulating bad karma in this life was to save them in the next life, thereby advancing them toward salvation) Thế là nhà Bạch Thầy phật tử này ra lệnh xả hơi độc tại nhà tầu điện ngầm Tokyo!!!

Nghe na ná như  lập luận "công án máu" Bloodstream Sermon cùa Bồ Đề Đạt Ma trích dẫn ở trên!!!

Thế kỷ thứ 9, năm 841, xứ hoạt phật xảy ra nội chiến trong đó các Sư đóng góp bằng cách chém giết lẩn nhau giữa các phái và vương quyền Tây tạng bấy giờ. (NHẬP CHÍNH !!!) ( Buddhist Traditions and Violence by Michael Jerryson, Oxford University Press 2013, p.55)

Hiện nay, đầu thế kỷ 21, tại Thái Lan, một vương quốc Phật giáo đầy đủ trò bịp quần chúng của giới tăng lữ, từ việc ban phép "nhà thổ" cho đến rao truyền mê tín dị đoan hưởng lộc- làm xã hội lạc hậu. Nó còn chộn lẫn với niềm tin chính trị quốc gia như gã "trọc đầu" Phra Kittiwuttho người Thái, giảng rằng giết những tên cộng sản chẳng phạm gì giới luật nhà phật hết!!! (Buddhist Fury: Religion and Violence in Southern Thailand by Michael Jerryson/ Oxford University Press) Ngụy ngục nghe sướng rên người, chắc tràn qua Thái xin làm phật tử hết.

Hoàng gia quân đội Thái còn "quân sự hóa" các chùa chiền phục vụ vương quyền quốc gia dân tộc! (nhập chính) Tất tạt Đa có sống dậy, cũng bỏ chạy lên Everest!

Miến Điện, một xứ Phật thứ hai hàng xóm Thái Lan, cũng đã đem phật pháp tiến về quốc gia dân tộc với hẳn một đoàn quân phật tử dân chủ  Democratic Karen Buddhist Army do một "ông đầu trọc" chính qui lãnh đạo, thầy U Thuzana!!!

Tại Sri Lanka (Tích Lan), cũng một xứ Phật khác trong khu vực, đang diển ra chém giết giữa nhóm Phật giáo và Hồi giáo, tấn công giết người đốt chùa, đốt đền thờ của nhau!

- Tại Bhutan, vương quốc phật giáo, sát gần Nepal, nơi Thích Ca Mâu Ni ra đời, đã và vẫn tiến hành trục xuất những công dân không phải "phật tử" ra khỏi vương quốc này trong mục tiêu giữ vững tính "thuần chủng phật giáo" của quốc gia giống nòi!!! (Refugees warn of Bhutan's new tide of ethnic expulsions". The Guardian . April 20, 2008

Những nơi ấy, thời điểm ấy, tôn giáo Phật giáo đã và đang dạy người ta SAI TRÁI, BẤT NHÂN!

Và ngay toàn bộ các giáo hội Phật giáo vẫn chưa có chỗ BÌNH ĐẲNG CHO PHỤ NỮ, ngay cả CƠ HỘI lên NIẾT BÀN. Trong một số kinh điển nhất định như Amida Buddhism’ có luật nguyện Phật đặt ra để chuyển hoán các bà, các cô trở thành đàn ông rồi mới cho phép các bà, các cô có cơ hội vào cõi Phật hoặc thành Phật!!! (http://www.livingdharma.org/Living.Dharma.Articles/WomenInBuddhism4.html) 

Vấn đề thiếu sót, kỳ thị phái tính cổ hủ này nghiêm trọng, khiến có một bà "đậu phọng đỏ", gốc nam kỳ lục tỉnh, bỗng dưng "giác ngộ" tự nhảy lên phá ngang "thang bậc" trở  thành Vô Thượng Sư!  Đó là bà đẹp gái Thanh Hải, ăn mặc đủ mọi quần áo, thay đổi đủ kiểu tóc rồi đi phán phép tùm lum! Không biết "vô thượng sư" hay là ma vương "Ba tuần", sáu tháng gì đây!!!

Ngay Đa Lai Lạt Ma cũng phải biện giải sùi bọt mép vấn đề nhân quyền coi thường "giống cái" tại hội nghị "Vai Trò Nữ Tu Trong Phật Giáo" Hamburg năm 2007 rằng:

"Đôi khi trong tôn giáo có sự nhấn mạnh vai trò quan trọng của "giống đực."(dịch đàn ông, phái nam.. nghe không hay!NK). Trong Phật Giáo, tuy nhiên, bậc tu nguyện cao nhất, gọi là "thượng tọa  trống" và "thượng tọa mái" (bhikshu và  bhikshuni) (thượng tọa và ni sư!) được bình đẳng và bình quyền. Điều này đúng, cho dù trong vài lãnh vực nghi lễ, vì phong tục xã hội, thượng tọa đứng trước. Nhưng Phật đã ấn định những quyền căn bản một cách bình đẳng cho cả hai nhóm tăng lữ. Không có sự cần thiết phải thảo luận là có nên tái lập thụ phong chức Ni Sư hay không. Vấn đề chỉ là làm sao thực hiện cho trọn vẹn trong giáo luật Vinaya mà thôi)
(Mẹ khỉ! danh xưng phẩm trật ràng buộc rắc rối! tất cả là KHÔNG- đạo khả đạo phi thường đạo- danh khả danh phi thường danh-NK ghi chú- không phải Lat Ma nói câu này!!! )

Sometimes in religion there has been an emphasis on male importance. In Buddhism, however, the highest vows, namely the bhikshu and bhikshuni ones, are equal and entail the same rights. This is the case despite the fact that in some ritual areas, due to social custom, bhikshus go first. But Buddha gave the basic rights equally to both sangha groups. There is no point in discussing whether or not to revive the bhikshuni ordination; the question is merely how to do so properly within the context of the Vinaya. (Berzin Summary Report Human Rights and the Status of Women in Buddhism)

Đấy là lý do, chứng cớ đưa Tôi đến nhận định:
 "Ngay như Phật Học, khi đã thành tôn giáo, Phật Giáo hàng ngàn năm qua cũng nhập chính, gian manh thủ đoạn lừa bịp dân chúng, gây tranh chấp đau khổ chia rẽ con người."
 Và trước đó, Tôi cũng khẳng định:
Đây không chỉ là nguyên nhân tôn giáo, mà còn là nguyên nhân ở con người chính trị, định chế chính trị. Nhưng tôn giáo là chất xúc tác đẩy mạnh tội ác trong những trường hợp này.
Tôi không nắm hết các "ngài đầu trọc" trên thế giới. Nhưng theo định nghĩa căn bản, có lẽ Dalai Lama, vị hoạt Phật 14 này, được coi là giáo vị cao nhất và tiếng nói uy tín chính thức nhất của Phật giáo hiện hành nói chung, được nhiều người biết đến trên thế giới. Tôi nhắc đến Ông bởi vì nếu có nhiều người có thái độ hành xử và cách tư duy của Ông, thì may ra, may ra Phật Học, một triết thuyết nhân sinh khoa học mới được cứu khỏi khổ nạn cái nghiệp "tôn giáo" hiện nay đang thụ vào nó -và nó đang tạo ra khổ nghiệp cho nhân loại.

Trong quyển sách tự sự, tự vấn mới đây " Vũ Trụ trong chỉ một Nguyên Tử: Tín Ngưỡng và Lý Trí", Ông viết:
"Nếu các lý giải khoa học một cách đúc kết đã chứng minh một số tuyên bố nhất định của Phật Học là SAI, thì chúng ta phải chấp nhận những khám phá của khoa học và từ bỏ những tuyên bố đó"

Dalai Lama XIV
“If scientific analysis were conclusively to demonstrate certain claims in Buddhism to be false, then we must accept the findings of science and abandon those claims.”  ― Dalai Lama XIV, The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality
Và chính Ông, một lãnh đạo tôn giáo, cũng từng khẳng định:
“Chúng ta có thể sống mà không cần tôn giáo và tĩnh tâm, nhưng chúng ta không thể tồn tại mà không có sự chăm sóc yêu thương của con người"- (We can live without religion and meditation, but we cannot survive without human affection- Dalai Lama thứ 14-(1935)
Chữ BI của nhà Phật đúng nghĩa, quả thật lớn!

Dĩ nhiên Ông cũng vẫn là một giáo sĩ lãnh đạo của Phật giáo, một "thánh nhân" (Holly man- His Holliness) hiểu theo cách nhìn của đại đa số sùng bái vớ vỉn. Có nghĩa là Ông vẫn phải giữ "niềm tin" của quần chúng vào "tâm linh". Nhưng một "giáo sĩ" lãnh đạo, đã tuyên bố một câu khẳng định như thế, chắc chắn không chỉ sức hiểu biết khoa học thực nghiệm của ông chặt chẽ, mức thâm hiểu một cách chuẩn xác của ông về khả năng sai, hại của tín lý tôn giáo, mà Ông còn có một sự khôn ngoan và can đảm cực kỳ khi nhìn nhận sự tác hại nguy hiểm của tôn giáo thuần tín lý phi khoa học! Giáo hoàng của Vatican không có cái TRÍ và DŨNG này. Còn BI, chắc chắn chưa bao giờ hiện hữu tại cái dinh thự đồ sộ đó!

Tín lý và tín điều của tôn giáo, của chủ nghĩa quốc gia dân tộc, nó đã và đang bó nhỏ tuệ tâm, bào mòn tuệ năng, lu mờ phật tính trong những con người đi theo nó. Không cần đi xa, hãy cứ nhìn Việt Nam, với những nhóm chữ NGHỊCH HỢP (oxymoron) "Công Giáo và Dân Tộc- Phật Giáo và Dân Tộc" là thấy ngay được hơi lạnh của sân si trùng trùng duyên nghiệp khởi lên rồi!

Duy Tuệ Thị Nghiệp!
NKPTC
3-11-2014

PHẦN PHỤ LỤC NGUỒN và THAM KHẢO


'The Universe in a Single Atom': Reason and Faith

Published: September 18, 2005
It's been a brutal season in the culture wars with both the White House and a prominent Catholic cardinal speaking out in favor of creationist superstition, while public schools and even natural history museums shy away from teaching evolutionary science. When I picked up the Dalai Lama's new book, "The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality," I feared that His Holiness, the leader of Tibetan Buddhism, was adding to the confusion between reason and faith.

The 14th Dalai Lama, born in northeastern Tibet on July 6, 1935.
THE UNIVERSE IN A SINGLE ATOM
The Convergence of Science and Spirituality.

By the Dalai Lama.
216 pp. Morgan Road Books. $24.95.
It was his subtitle that bothered me. Spirituality is about the ineffable and unprovable, science about the physical world of demonstrable fact. Faced with two such contradictory enterprises, divergence would be a better goal. The last thing anyone needs is another attempt to contort biology to fit a particular religion or to use cosmology to prove the existence of God.
But this book offers something wiser: a compassionate and clearheaded account by a religious leader who not only respects science but, for the most part, embraces it. "If scientific analysis were conclusively to demonstrate certain claims in Buddhism to be false, then we must accept the findings of science and abandon those claims," he writes. No one who wants to understand the world "can ignore the basic insights of theories as key as evolution, relativity and quantum mechanics."
That is an extraordinary concession compared with the Christian apologias that dominate conferences devoted to reconciling science and religion. The "dialogues" implicitly begin with nonnegotiables - "Given that Jesus died on the cross and was bodily resurrected into heaven. . ." - then seek scientific justification for what is already assumed to be true.
The story of how someone so open-minded became the Tibetan Buddhist equivalent of the pope reads like a fairy tale. When the 13th Dalai Lama died in 1933 he was facing northeast, so a spiritual search team was sent in that direction to find his reincarnation. The quest narrowed further when a lama had a vision pointing to a certain house with unusual gutters. Inside a boy called out to the visitors, who showed him some toys and relics that would have belonged to him in his previous life. "It is mine!" he exclaimed, like any acquisitive 2-year-old, and so his reign began.
Once installed in Lhasa, the new Dalai Lama happened upon another of his forerunner's possessions, a collapsible brass telescope. When he focused it one evening on what Tibetans call "the rabbit on the moon," he saw that it consisted of shadows cast by craters. Although he knew nothing yet about astronomy, he inferred that the moon, like the earth, must be lighted by the sun. He had experienced the thrill of discovery.
Before long he was dismantling and repairing clocks and watches and tinkering with car engines and an old movie projector. As he grew older and traveled the world, he was as keen to meet with scientists and philosophers - David Bohm, Carl von Weizsäcker, Karl Popper - as with religious and political leaders. More recently his "Mind and Life" conferences have brought physicists, cosmologists, biologists and psychologists to Dharamsala, India, where he now lives in exile from the Chinese occupation of Tibet. He and his guests discuss things like the neuroscientific basis of Buddhist meditation and the similarities between Eastern concepts like the "philosophy of emptiness" and modern field theory. In "The Universe in a Single Atom" he tells how he walked the mountains around his home trying to persuade hermits to contribute to scientific understanding by meditating with electrodes on their heads.
But when it comes to questions about life and its origins, this would-be man of science begins to waver. Though he professes to accept evolutionary theory, he recoils at one of its most basic tenets: that the mutations that provide the raw material for natural selection occur at random. Look deeply enough, he suggests, and the randomness will turn out to be complexity in disguise - "hidden causality," the Buddha's smile. There you have it, Eastern religion's version of intelligent design. He also opposes physical explanations for consciousness, invoking instead the existence of some kind of irreducible mind stuff, an idea rejected long ago by mainstream science. Some members of the Society for Neuroscience are understandably uneasy that he has been invited to give a lecture at their annual meeting this November. In a petition, they protested that his topic, the science of meditation, is known for "hyperbolic claims, limited research and compromised scientific rigor."
There may be a political subtext to the controversy. According to an article in Nature, many of the petitioners are Chinese. But however mixed their motivation, they make a basic philosophical point. All religion is rooted in a belief in the supernatural. Inviting a holy man to address a scientific conference may be leaving the back door ajar for ghosts.
George Johnson, the author of "Miss Leavitt's Stars," was a recipient this year of a Templeton-Cambridge Journalism Fellowship in Science and Religion.
Open Preview

The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality

4.04 of 5 stars 4.04  · 
Galileo, Copernicus, Newton, Niels Bohr, Einstein. Their insights shook our perception of who we are and where we stand in the world, and in their wake have left an uneasy coexistence: science vs. religion, faith vs. empirical inquiry. Which is the keeper of truth? Which is the true path to understanding reality?

After forty years of study with some of the greatest scientific minds, as well as a lifetime of meditative, spiritual, and philosophic study, the Dalai Lama presents a brilliant analysis of why all avenues of inquiry—scientific as well as spiritual—must be pursued in order to arrive at a complete picture of the truth. Through an examination of Darwinism and karma, quantum mechanics and philosophical insight into the nature of reality, neurobiology and the study of consciousness, the Dalai Lama draws significant parallels between contemplative and scientific examinations of reality.

This breathtakingly personal examination is a tribute to the Dalai Lama’s teachers—both of science and spirituality. The legacy of this book is a vision of the world in which our different approaches to understanding ourselves, our universe, and one another can be brought together in the service of humanity.







  1. Buddhism and violence - Wikipedia, the free encyclopedia

    en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_and_violence
    Although among the least associated religious traditions with violence, there is a robust history of Buddhist-related self-flagellation, suicides, torture, and wars.
  2. Criticism of Buddhism - Wikipedia, the free encyclopedia

    en.wikipedia.org/wiki/Criticism_of_Buddhism
    History[show] ... 1 Historical criticism; 2 Criticism of Buddhist doctrines. 2.1 Nihilism .... The violence has coincided with the rise of the Buddhist 969 Movement.
  3. Monks With Guns: Discovering Buddhist Violence | Religion ...

    religiondispatches.org/monks-with-guns-discovering-buddhist-violence/
    Jan 12, 2010 - Armed Buddhist monks in Thailand are not an exception to the rule; they are contemporary examples of a long historical precedence.
  4. Warrior Monks: The Untold Story of Buddhist Violence (I ...

    www.loonwatch.com/.../warrior-monks-the-untold-story-of-buddhist-vio...
    Jul 29, 2012 - Within the various Buddhist traditions (which Trevor Ling describes as “Buddhisms”), there is a long history of violence. Since the inception of ...
  5. BBC News - Why are Buddhist monks attacking Muslims?

    www.bbc.com/news/magazine-22356306
    May 1, 2013 - Non-violence is central to Buddhist teaching but Oxford University ... One of the most famous kings in Sri Lankan history is Dutugamanu, whose ...
  6. Violence in the name of Buddhism | Asia | DW.DE | 04.07.2013

    www.dw.de/violence-in-the-name-of-buddhism/a-16929981
    Jul 4, 2013 - Extremists misuse Buddhism to incite hatred against Muslims not just in Myanmar, but also Sri Lanka and Thailand. There are growing ...
  7. Buddhist Violence in Burma | The Nation

    www.thenation.com/article/174104/buddhist-violence-burma
    Apr 30, 2013 - Buddhism is marked by concern for the welfare of all “sentient” creatures. ... Activism · Society · Lived History · Special Issue: Saving Public Schools ... Buddhist violence, including lethal brutality against non-Buddhist minorities ...
  8. Conflict in Buddhism: 'Violence for the sake of peace ...

    www.cnn.com/2013/04/22/world/asia/buddhism-violence/
    Apr 23, 2013 - He said that while Buddhism has a 1,600-year well-documented history of monastic-led rebellions and conflicts, the association of Buddhism in ...
  9. Religion & Violence: Recognizing Violence in Buddhist History

    atheism.about.com › ... › Agnosticism/AtheismBlog
    Jan 25, 2010 - Getting the word out that there is more to Buddhism and Buddhist history than popular depictions would have you believe hasn't been easy.
  10. Buddhism and Violence (Publications of the Lumbini ...

    www.amazon.com › BooksReligion & SpiritualityBuddhism
    Buddhism and Violence (Publications of the Lumbini International Research ... This volume studies the evidence that, at particular moments in their history and ...


    WOMEN IN BUDDHISM Part IV

    by Rev. Patti Nakai
    Shinran and the 35th Vow
    Revised September, 2002

    So profound is Amida’s great compassion
    That, manifesting inconceivable Buddha-wisdom,
    The Buddha established the Vow of transformation into men,
    Thereby vowing to enable women to attain Buddhahood
    -From Jodo Wasan (p. 341, The Collected Works of Shinran, Vol. 1,
    Dennis Hirota et. al., trans., Kyoto: Jodo Shinshu Hongwanji-ha, 1997)
    According to the ceremonial rulebooks for priests, the above wasan (type of Japanese verse) is supposed to be chanted at the funerals for women, but there was considerable objection to the practice in Japan and most temples in America tend to chant a more standard wasan at funerals regardless of the deceased’s gender. But the above wasan is important in revealing how Shinran felt about women who were very much alive.
    In the Chinese version of the Immeasurable Life Sutra (also known as the Larger Sukhavativyuha Sutra), there are 48 vows made by the seeker Dharmakara to his teacher Lokesvararaja. The most essential of these is the 18th vow, known as Hongan (main-vow), where Dharmakara proclaims that his enlightenment cannot be complete unless he can be called by the Name "Namu Amida Butsu" (meaning, the one who bows down, namu, to all beings, Amida, as enlightened, Butsu).
    In the same spirit of Hongan's reverent view of all beings as existing in the state of enlightenment (Pure Land), the other vows deal with overcoming specific forms of discrimination which prevent us from seeing certain people as Pure Land residents. For example, vow #3 deals with racism ("all skin colors will be seen as glowing like precious gold") and vow #38 deals with dress codes ("all garments will be considered acceptable for Buddhas to wear no matter how torn, discolored or dirty").
    Although the 35th vow represents Dharmakara’s overcoming of his sexist view, in Japanese Buddhist history, the text of the vow has been interpreted as a rationale for discrimination against women. One widely accepted translation reads:
    "If...women of the [Buddha-worlds] who, having heard my Name, rejoice in faith, awaken aspiration for Enlightenment, and wish to renounce womanhood* should be reborn again as women**, may I not attain perfect Enlightenment."
    (p. 37, The Three Pure Land Sutras, Hisao Inagaki, trans., Berkeley: Numata Center, 1995)
    In the above interpretation, life as a woman is a terrible state of existence that must be renounced and avoided in future rebirths in order to attain enlightenment. You can see how this became a justification for Buddhist sects to limit the role of women in the temples. Yet at the same time, the men in control assured women that their contributions of money and labor to the temples were not in vain since they still had a future chance of salvation. With this attitude directed at them, women felt unworthy of enlightenment because of their female bodies. It was sad to read in one book about Japanese Buddhism that the writer overheard one female temple member say to another while hard at work at a benefit function, "I really hate being a woman, don't you?"
    During my studies in Japan, I found there is a different way of interpreting the 35th vow. One of my professors at Otani University, Akira Hataya, said the use of the word nyonin in Chinese translations of Buddhist texts, though normally read as a compound noun "female-person" (i.e., woman), could also be read as an adjective and noun memeshii hito, "effeminate (weak, wimpy) person," referring to either a man or a woman. From this, I came to feel that Buddhist texts are not trying to exclude women from the path to enlightenment, but rather the Teachings admonish both sexes not to fall into the negative traits stereotyped as "feminine" - that is, being cowardly, manipulative, or parasitic on others. There are plenty of passages in the sutras which encourage both sexes to emulate the positive aspects of femininity - to be nurturing, compassionate and sensitive towards others.
    From ancient times to the present, women much more than men have been relegated to the role of "sex object," existing only to be pleasing to men's sight and other senses. The woman who seeks enlightenment, however, must break free of the mad pursuit to live up to that stereotype, and see that she is not just an object for others' pleasure. In other words, in the enlightened world, the Pure Land, women will be seen and see themselves as human beings equal to men, not as inferior objects. See how different the 35th vow sounds when we put in an objectifying term such as "bimbo."
    "May I attain the highest enlightenment only when women who hear my Name realize how demeaning it is to be seen as a bimbo and in their new life of seeking the Dharma, their joy and faith will keep them from ever wanting to be seen as a bimbo again."
    Shinran in his day did not have the benefit of such a progressive interpretation, but he came to a similar conclusion through his own experience of the Nembutsu. Shinran did not question the prevailing belief that women were too defiled to be enlightened. However, to think that a woman's body would be more corrupt than a man's did not matter much when Shinran already felt that the human body itself was irredeemably corrupt - full of desires and angers which cannot be quieted for more than a few moments at a time. He questioned the claims that there were actual people who totally conquered their bodily functions and manifested the so-called "marks of the Buddha" (such as special swirls on the feet and the retraction of private parts).
    According to Shinran, complete enlightenment cannot be attained as long as we exist as biological creatures, yet once we awaken to the truth that our individual lives are embraced by Infinite Life (Amida), it means complete enlightenment will definitely occur. Shinran often uses the phrase, "equal to Maitreya," meaning that despite our defiled bodies, we are on the brink of enlightenment like the prototype Maitreya, the "Buddha-to-be." To Shinran, since each "Buddha-to-be" will inevitably arrive at the Pure Land like Maitreya, they can start enjoying the benefits of enlightenment here and now, rather than waiting for the distant future.
    This absorption of a future inevitability into the present moment also characterizes Shinran's attitude towards women. In the above wasan, Shinran praises Amida's power to change a being in a separate category labeled "women" to a someone in the same "Buddha-to-be" category of all men. Since Shinran believes this will definitely occur, he can consider all women as "Buddhas-to-be" equal to any man. The power of the all-encompassing Infinite Life breaks down what the people of Shinran's time saw as women's biological obstacle on the spiritual path.
    I believe that due to cultural conditioning, some women may require different approaches to religion than most men, just like some Americans need to approach Buddhism differently than most Japanese. But whatever your gender, race, economic status, etc., the 48 vows in the Immeasurable Life Sutra point out that there is no discrimination against anyone on the path to spiritual truth. If anyone tries to tell you otherwise, be assured that the Buddha's words won't support them.
    Notes:
    *In the Chinese text of the 35th vow, what Prof. Inagaki translated as "womanhood" is actually "female-body" (nyo-shin) which can be taken as the objectified physical form.
    ** Here the Chinese text has "female-image" (nyo-zo) referring again to the form seen as object and not to the real substance of a person.
    Back to Part Three, "The Power and Participation of Women in Mahayana Buddhism"
    Library Menu | Home

No comments:

Post a Comment