Friday, October 17, 2014

Ý Nghĩa của DÂN CHỦ hôm nay tại Âu Mỹ

“Chúng ta rất bao biện chống chế, cho nên hung hăng hiếu chiến, khi chúng ta bám vào một niềm tin nhất định, một giáo điều nào đó, hay khi chúng ta sùng bái cái quốc tịch đặc biệt của chúng ta, với cái tấm giẻ rách được gọi là quốc kỳ" We are very defensive, and therefore aggressive, when we hold on to a particular belief, a dogmas, or when we worship our particular nationality, with the rag that is called the flag.”― Jiddu Krishnamurti

==========

"Dân Chủ" được định nghĩa từ não trạng quyền lợi của lũ báo chí đĩ đếm tay sai cho lũ quyền chính nhà nước:

Hãy nghe chủ bút tờ báo danh tiếng lớn tại Mỹ- The NewYork Times- nói về "dân chủ":

Nền dân chủ của Venezuella không còn bị đe dọa khi QUÂN ĐỘI ra tay can thiệp buộc Tổng Thống Hugo Chavez từ chức và chuyển quyền cho giới thương gia lãnh đạo đáng kính Pedro Carmona (With yesterday’s resignation of President Hugo Chávez, Venezuelan democracy is no longer threatened by a would-be dictator. Mr. Chávez, a ruinous demagogue, stepped down after the military intervened and handed power to a respected business leader, Pedro Carmona. )
Đó là lời nhận định mà tờ New York Times (của Do Thái tại Mỹ) hồ hởi khi Hugo Chavez bị đám tài phiệt do Mỹ yểm trợ dùng quân đội lật đổ vào năm 2002. New York Times và CIA không ngờ được rằng trong nhóm quân đội Venezuella vẫn còn có người biết trọng hiến pháp, họ đã cùng quần chúng Venezuella lật ngược thế cờ, giải cứu Hugo Chavez trở lại dinh tổng thống; sau đó Hugo Chavez tiếp tục tái đắc cử cho đến khi bị "ám sát bằng phóng xạ Plutonium".

Đó là sư kiện đã thành lịch sử! Không cần bàn rộng thêm. Vấn đề cần bàn rộng thêm và sâu thêm KHÔNG CHỈ  là sự trơ trẽn của những thằng cầm bút mượn danh báo chí ký giả CƯỠNG TỪ ĐOẠT LÝ, mà còn chính đám quần chúng cũng tăm tối nuốt chửng những cưỡng từ đoạt lý này!

Cách đây gần 20 năm, khi Tôi đọc hồi ký của ông Bảy Trấn, để hiểu và viết bài  (Viết cho Mẹ và Quốc Hội) có nhắc chuyện tên Hồ Chí Minh giải thích về "Dân Chủ" tại đại hội cán bộ đảng viên vào thập niên 50s rằng nó như "các cô chú có những vật quí không biết giữ, đưa cho tôi bỏ vào hòm khóa lại, đó là dân chủ tập trung.." Tôi thở dài thườn thượt và lòng nặng chĩu "nổi buồn quê hương", nỗi buồn "giống nòi đậu phọng đỏ". Nhưng hoàn toàn thâm cảm cái ngây ngơ của người Việt thời đó.. và cả thời nay. Họ có hiều dân chủ là gì đâu. Tầm cỡ khoa bảng như nhà văn, giáo sư, đi nước ngoài như đi chợ còn mù lòa. Mà ngay một lũ đồng hương đồng bào cả hàng triệu đứa sinh sống gần 40 năm nơi các xã hội dân chủ mà cũng có hiểu gì đâu!!! Kinh khiếp hơn là ngay cả cái THẾ HỆ THỨ HAI của đám hàng triệu mọi Việt này cũng chỉ mới có loe nghoe vài đứa hiểu ra thôi. Còn rặt lại, tất cả vẫn cắm đầu nối tiếp truyền thống ngu ngục của cha anh chẳng khác gì dân Việt Nam đang sống trong nước Việt Nam! Dù thế hệ này có đủ tiến sĩ, giáo sư, thạc sĩ, cử nhân, đủ các ngành khoa học, nhân văn v.v... Ôi cái mảnh giấy khoa bảng đại học chẳng bao giờ đồng bộ với trí thức và tuệ tâm cả!

Nói gì người Việt, chủ bút tờ báo Mỹ NewYork times, trong bài nhận định của một tờ báo lớn (editorial) nó định nghĩa DÂN CHỦ là: 
Quân đội dùng võ lực đảo chính một quốc trưởng DÂN CỬ mà nó không thích, rồi chuyền dân chủ qua CHỈ ĐỊNH một tên THƯƠNG GIA lên cầm quyền!
Vậy mà bao nhiêu là dân Âu Mỹ Anh Úc vỗ tay!!! Nhất là toàn bộ lũ ngụy ngục Việt kiều chống cộng vỗ tay đồng tình đăng tải và không ngớt lên án Hugo Chavez là "độc tài" cho đến bây giờ chưa dứt!

Dân chủ, trở thành cái gì QUYỀN LỰC PHE TA CHẤP NHẬN, bằng không là PHI DÂN CHỦ, như Hamas được dân bầu nhưng Mỹ không thích, thì thành khủng bố, phi dân chủ.

Dân chủ- democracy- quyền lực quyết định (CRACY) của dân chúng (DEMO) đã mất hẳn ý nghĩa  ngay cả nghĩa đen! Chú nói gì đến cái nghĩa bóng TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP THÀNH LẬP ĐẤT NƯỚC MỸ 1775   Dân chủ nghĩa là "Chính phủ được lập ra trong dân chúng (không còn là các giòng họ hay nhóm quyền thế tự thay nhau nhảy ra nắm quyền chính nữa) với những quyền lực chính đáng được trao từ sự đồng ý của toàn thể người dân. Ngày nay hầu như khắp nơi sự "đồng ý của dân" chỉ còn là gián tiếp! Trừ Thụy Sĩ!

Tôi vẫn còn nhớ năm 2003, khi Mỹ nói láo bịa chuyện vũ khí toàn diệt tiến chiếm Iraq, một lũ khoa bảng nhà văn Việt kiều gửi thư kiến nghị tung hô tên tội phạm chiến tranh G.W Bush là minh quân, rồi cảm ơn nó rối rít đủ trò, kể cả người bạn vong niên quí trọng đã khuất của Tôi là anh Nguyễn Chí Thiện cũng bị sa lầy, chỉ vì ....chỉ biết chống cộng! Và trong "cái rổ đậu phỏng đỏ" hình như, hình như thôi, chỉ có một mình Tôi (lúc trang Duyviet cũ chưa khai tử) viết phân tích bài phản đối và dự báo thảm họa cho Iraq và người Mỹ- ngay cả TRƯỚC KHI  Mỹ nổ phát đạn đầu tiên vào Bagdad- lúc này Tôi đang sống ở Mỹ.

George Orwell trong tác phẩm 1984 đã viễn kiến một xã hội băng hoại từ quyền lực, chủ nghĩa quốc gia, ái quốc, nhà nước, trong đó từ ngữ đảo lộn ý nghĩa: Chiến Tranh là Hòa Bình, tự do là nô lệ- ngu dốt là sức mạnh  ("War is Peace, Freedom is Slavery, Ignorance is Strength") ... George Orwell viết giả tưởng và ngụ ngôn (The Animals Farm); Alan Moore và David Lloyd viết giả tưởng V for Vandetta... Nhưng tất cả đang là hiện thực khắp thế giới hôm nay!

Nhìn vào quá trình phát triển và tiến bộ của loài hai chân trong nỗ lực tiến đến lý tưởng giá trị Con Người, yếu tố tiên quyết chính là sáng tạo và can đảm. Loài hai chân, về mặt phẳng chiều ngang, nó bất chấp hiểm nguy bất định, vượt từ vùng nhỏ Phi Châu để lan khắp địa cầu. Về chiều dọc, nó vứt bỏ sợ hãi, sợ chết để giật sập quyền lực, cả thế quyền và giáo quyền nhà nước, đạt bình đẳng và tự do, vượt mặt đất để di chuyển trong không gian hướng lên vũ trụ.

Chỉ có sợ hãi mới kềm chế và kềm chân  thúc trí con người.
Tôn Giáo và chủ nghĩa Nhà Nước đều ĐẶT MỘT NỖI SỢ, ĐIỀU ĐE DỌA làm nền tảng cho sự hiện hữu và cần thiết của nó để nắm được sự THẦN PHỤC TUÂN MỆNH của đám đông quần chúng.

Dân Chủ chỉ hiện hữu khi một quần chúng vất bỏ đi được nỗi SỢ!

NHANCHU
===========

What ‘Democracy’ Really Means in U.S. and New York Times Jargon: Latin America Edition


Dean Mouhtaropoulos
One of the most accidentally revealing media accounts highlighting the real meaning of “democracy” in U.S. discourse is a still-remarkable 2002 New York Times Editorial on the U.S.-backed military coup in Venezuela, which temporarily removed that country’s democratically elected (and very popular) president, Hugo Chávez. Rather than describe that coup as what it was by definition - a direct attack on democracy by a foreign power and domestic military which disliked the popularly elected president – the Times, in the most Orwellian fashion imaginable, literally celebrated the coup as a victory for democracy:
With yesterday’s resignation of President Hugo Chávez, Venezuelan democracy is no longer threatened by a would-be dictator. Mr. Chávez, a ruinous demagogue, stepped down after the military intervened and handed power to a respected business leader, Pedro Carmona. 
Thankfully, said the NYT, democracy in Venezuela was no longer in danger . . . because the democratically-elected leader was forcibly removed by the military and replaced by an unelected, pro-U.S. “business leader.” The Champions of Democracy at the NYT then demanded a ruler more to their liking: “Venezuela urgently needs a leader with a strong democratic mandate to clean up the mess, encourage entrepreneurial freedom and slim down and professionalize the bureaucracy.”
More amazingly still, the Times editors told their readers that Chávez’s “removal was a purely Venezuelan affair,” even though it was quickly and predictably revealed that neocon officials in the Bush administration played a central role. Eleven years later, upon Chávez’s death, the Times editors admitted that “the Bush administration badly damaged Washington’s reputation throughout Latin America when it unwisely blessed a failed 2002 military coup attempt against Mr. Chávez” [the paper forgot to mention that it, too, blessed (and misled its readers about) that coup]. The editors then also acknowledged the rather significant facts that Chávez’s “redistributionist policies brought better living conditions to millions of poor Venezuelans” and “there is no denying his popularity among Venezuela’s impoverished majority.”
If you think The New York Times editorial page has learned any lessons from that debacle, you’d be mistaken. Today they published an editorial expressing grave concern about the state of democracy in Latin America generally and Bolivia specifically. The proximate cause of this concern? The overwhelming election victory of Bolivian President Evo Morales (pictured above), who, as The Guardian put it, “is widely popular at home for a pragmatic economic stewardship that spread Bolivia’s natural gas and mineral wealth among the masses.”
The Times editors nonetheless see Morales’ election to a third term not as a vindication of democracy but as a threat to it, linking his election victory to the way in which “the strength of democratic values in the region has been undermined in past years by coups and electoral irregularities.” Even as they admit that “it is easy to see why many Bolivians would want to see Mr. Morales, the country’s first president with indigenous roots, remain at the helm” – because “during his tenure, the economy of the country, one of the least developed in the hemisphere, grew at a healthy rate, the level of inequality shrank and the number of people living in poverty dropped significantly” - they nonetheless chide Bolivia’s neighbors for endorsing his ongoing rule: “it is troubling that the stronger democracies in Latin America seem happy to condone it.”
The Editors depict their concern as grounded in the lengthy tenure of Morales as well as the democratically elected leaders of Ecuador and Venezuela: “perhaps the most disquieting trend is that protégés of Mr. Chávez seem inclined to emulate his reluctance to cede power.” But the real reason the NYT so vehemently dislikes these elected leaders and ironically views them as threats to “democracy” becomes crystal clear toward the end of the editorial (emphasis added):
This regional dynamic has been dismal for Washington’s influence in the region. In Venezuela, Bolivia and Ecuador, the new generation of caudillos [sic] have staked out anti-American policies and limited the scope of engagement on developmentmilitary cooperation and drug enforcement efforts. This has damaged the prospects for trade and security cooperation.
You can’t get much more blatant than that. The democratically elected leaders of these sovereign countries fail to submit to U.S. dictates, impede American imperialism, and subvert U.S. industry’s neoliberal designs on the region’s resources. Therefore, despite how popular they are with their own citizens and how much they’ve improved the lives of millions of their nations’ long-oppressed and impoverished minorities, they are depicted as grave threats to “democracy.”
It is, of course, true that democratically elected leaders are capable of authoritarian measures. It is, for instance, democratically elected U.S. leaders who imprison people without charges for years, build secret domestic spying systems, and even assert the power to assassinate their own citizens without due process. Elections are no guarantee against tyranny. There are legitimate criticisms to be made of each of these leaders with regard to domestic measures and civic freedoms, as there is for virtually every government on the planet.
But the very idea that the U.S. government and its media allies are motivated by those flaws is nothing short of laughable. Many of the U.S. government’s closest allies are the world’s worst regimes, beginning with the uniquely oppressive Saudi kingdom (which just yesterday sentenced a popular Shiite dissident to death) and the brutal military coup regime in Egypt, which, as my colleague Murtaza Hussain reports today, gets more popular in Washington as it becomes even more oppressive. And, of course, the U.S. supports Israel in every way imaginable even as its Secretary of State expressly recognizes the “apartheid” nature of its policy path.
Just as the NYT did with the Venezuelan coup regime of 2002, the U.S. government hails the Egyptian coup regime as saviors of democracy. That’s because “democracy” in U.S. discourse means: “serving U.S. interests” and “obeying U.S. dictates,” regardless how how the leaders gain and maintain power. Conversely, “tyranny” means “opposing the U.S. agenda” and “refusing U.S. commands,” no matter how fair and free the elections are that empower the government. The most tyrannical regimes are celebrated as long as they remain subservient, while the most popular and democratic governments are condemned as despots to the extent that they exercise independence.
To see how true that is, just imagine the orgies of denunciation that would rain down if a U.S. adversary (say, Iran, or Venezuela) rather than a key U.S. ally like Saudi Arabia had just sentenced a popular dissident to death. Instead, the NYT just weeks ago uncritically quotes an Emirates ambassador lauding Saudi Arabia as one of the region’s “moderate” allies because of its service to the U.S. bombing campaign in Syria. Meanwhile, the very popular, democratically elected leader of Bolivia is a grave menace to democratic values – because he’s “dismal for Washington’s influence in the region.”
Photo: Dean Mouhtaropoulos/Getty Images

No comments:

Post a Comment