Wednesday, October 22, 2014

Nghị Trình 21 (Agenda 21) Là Gì?

Nghị Trình 21 (Agenda 21) là một nghị trình toàn cầu được đặt ra và đồng thuận thi hành trong cuộc họp thượng đỉnh về địa cầu Earth Summit năm 2002 tại Rio Ba Tây.

Mục tiêu nghe rất đẹp "Phát Triển Bền Vững" của thế kỷ 21.

Trong đó đủ mọi mục tiêu nghe ra rất hấp dẫn tốt đẹp... Nhưng để thực hiện những mục tiêu tốt đẹp này Nghị Trình 21 đòi hỏi:

1- Chủ Quyền Cá Nhân phải hy sinh vì TẬP THỂ NHÂN LOẠI
2- Muốn thực hiện Hy Sinh Chủ Quyền Cá Nhân, cần phải TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN  để quyết định ĐỒNG BỘ VÌ QUYỀN LỢI CHUNG (nghe quen quen)
3- Muốn thực hiện những công trình chung CẦN PHẢI TRAO QUYỀN CHO CÁC ĐẠI CÔNG TY CHUYÊN MÔN thực hiện
4-Muốn phát triển bền vững phải bảo vệ MÔI SINH ĐỊA CẦU
5- Muốn bảo vệ MÔI SINH ĐỊA CẦU phải giảm DÂN SỐ
6-Muốn giảm dân số - phải hy sinh CÁ NHÂN

Những điều "đẹp đẽ" trong nghị trình 21 sẽ cuộn vào nhau, để buộc tất cả phải chấp nhận một "nhà nước" của tất cả, để điều hành "quyền lợi chung". Đó là TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI.

 Một trong những mục tiêu của nghị trình là thanh lọc nhân chủng để "phát triển bền vững"

Thực tế, chính là kế hoạch dùng mọi biện pháp Thanh Lọc Nhân Chủng. Chủ trương điên loạn của những kẻ "đặc quyền" trong xã hội dưới danh hiệu đẹp đẽ "Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững Xã Hội". Hội "từ thiện" của gia đình Bill Gates là thành viên của nhóm chủ trương này. Thật ra hầu hết thành viên của chủ trương thanh lọc nhân chủng đều là những tỉ phú và giòng họ vua chúa như gia đình giòng họ nữ hoàng Anh, Hà Lan v.v

Điều này cũng dễ hiểu. Khi con người ta- từ bản năng sinh vật- khi thoát nghèo khó với những đe dọa thiên tai, của đói khổ, qua thời gian dư giả và rồi thặng dư, tâm lý dần biến đổi trong nỗi sợ tiềm thức thiếu thốn, không muốn san sẻ- và lo sợ ngay cả đến ngày mai, thế hệ sau của mình bị san sẻ. Từ đó nẩy sinh những lý lẽ bao biện và bỗng tự cho mình đặc biệt, đáng trọng, đáng quí, đáng bảo tồn. "ước vọng" này dĩ nhiên bị thách thức đe dọa bằng sự hiện hữu của nhiều người khác, nhất là những người nghèo khó- hình ảnh tiềm thức của chính họ- những kẻ sẽ tìm đủ mọi cách để ngoi lên, tranh giành vị trí của họ và con cái tương lai!

Tiến trình "suy tư" điên loạn ích kỷ này, nảy ra từ sự u minh tăm tối, hoang tưởng về kiếp nhân sinh, về ảo tưởng miên viễn của đời sống; và ảo tưởng về khả năng "siêu việt" của một nhóm "đặc quyền" nắm giữ và qui định cách sống của tất cả những người khác- nhân danh TẬP THỂ- QUYỀN LỢI AN SINH TẬP THỂ .

Kế hoạch này kéo dài hàng trăm năm!!!


Nhà vận động nhân bản tự do chủ quyền cá nhân, người Đan Mạch Rossa Koire thuyết trình về vấn đề này tại Mỹ.

Theo dõi lắng nghe- Suy ngẫm và tự có quyết định riêng







United Nations Conference on Environment & Development Rio de Janerio, Brazil, 3 to 14 June 1992
AGENDA 21
 

CONTENTS 
Chapter     Paragraphs 
1.    Preamble     1.1 - 1.6

SECTION I. SOCIAL AND ECONOMIC DIMENSIONS
2.    International cooperation to accelerate sustainable development in developing countries and related     2.1 - 2.43
domestic policies 
3.    Combating poverty     3.1 - 3.12
4.    Changing consumption patterns      4.1 - 4.27
5.    Demographic dynamics and sustainability     5.1 - 5.66
6.    Protecting and promoting human health conditions      6.1 - 6.46
7.    Promoting sustainable human settlement development      7.1 - 7.80
8.    Integrating environment and development in decision-making     8.1 - 8.54

SECTION II. CONSERVATION AND MANAGEMENT OF RESOURCES FOR DEVELOPMENT
9.    Protection of the atmosphere     9.1 - 9.35
10.    Integrated approach to the planning and management of land resources     10.1 - 10.18
11.    Combating deforestation     11.1 - 11.40
12.    Managing fragile ecosystems: combating desertification and drought     12.1 - 12.63
13.    Managing fragile ecosystems: sustainable mountain development     13.1 - 13.24
14.    Promoting sustainable agriculture and rural development     14.1 - 14.104
15.    Conservation of biological diversity     15.1 - 15.11
16.    Environmentally sound management of biotechnology     16.1 - 16.46
17.    Protection of the oceans, all kinds of seas, including enclosed and semi-enclosed seas, and coastal     17.1 - 17.136
areas and the protection, rational use and development of their living resources
18the development, management and use of water resources . Protection of the quality and supply of freshwater resources: application of integrated approaches to 18.1 - 18.90
19traffic in toxic and dangerous products . Environmentally sound management of toxic chemicals, including prevention of illegal international 19.1 - 19.76
20.    Environmentally sound management of hazardous wastes, in hazardous wastes     20.1 - 20.46
21.    Environmentally sound management of solid wastes and sewage-related issues     21.1 - 21.49
22.    Safe and environmentally sound management of radioactive wastes     22.1 - 22.9

SECTION III. STRENGTHENING THE ROLE OF MAJOR GROUPS
23.    Preamble     23.1 - 23.4
24.    Global action for women towards sustainable and equitable development     24.1 - 24.12
25.    Children and youth in sustainable development     25.1 - 25.17
26.    Recognizing and strengthening the role of indigenous people and their communities     26.1 - 26.9
27.    Strengthening the role of non-governmental organizations: partners for sustainable development     27.1 - 27.13
28.    Local authorities' initiatives in support of Agenda 21     28.1 - 28.7
29.    Strengthening the role of workers and their trade unions     29.1 - 29.14
30.    Strengthening the role of business and industry      30.1 - 30.30
31.    Scientific and technological community     31.1 - 31.12
32.    Strengthening the role of farmers     32.1 - 32.14

SECTION IV. MEANS OF IMPLEMENTATION
33.    Financial resources and mechanisms     33.1 - 33.21
34.    Transfer of environmentally sound technology, cooperation and capacity-building     34.1 - 34.29
35.    Science for sustainable development     35.1 - 35.25
36.    Promoting education, public awareness and training     36.1 - 36.27
37.    National mechanisms and international cooperation for capacity-building in developing countries     37.1 - 37.13
38.    International institutional arrangements     38.1 - 38.45
39.    International legal instruments and mechanisms     39.1 - 39.10
40.    Information for decision-making     40.1 - 40.30
*    * * * * 
*    Copyright © United Nations Division for Sustainable Development
*    For section I (Social and economic dimensions), see A/CONF.151/26 (Vol. I); for section III (Strengthening the role of major groups) and section IV (Means of implementation), see A.CONF/151/26 (Vol. III). 
*    For section II (Conservation and management of resources for development), see A/CONF.151/26 (Vol. II); for section III (Strengthening the role of major groups) and section IV (Means of implementation), see A/CONF.151/26 (Vol. III). 
*    For section I (Social and economic dimensions), see A/CONF.151/26 (Vol. I); for section II (Conservation and management of resources for development), see A/CONF.151/26 (Vol. II).
 

Small Island Developing States Network (SIDSnet) has formatted this document for MS-Word from the original version available for downloading from the United Nations Department of Economic and Social Affairs (DESA) at: http://www.un.org/esa/sustdev/agenda21.htm. Reproduction and dissemination of the document - in electronic and/or printed format - is encouraged, provided acknowledgement is made of the role of the United Nations in making it available.

Agenda 21 - Chapter 1
PREAMBLE
1.1.    Humanity stands at a defining moment in history. We are confronted with a perpetuation of disparities between and within nations, a worsening of poverty, hunger, ill health and illiteracy, and the continuing deterioration of the ecosystems on which we depend for our well-being. However, integration of environment and development concerns and greater attention to them will lead to the fulfilment of basic needs, improved living standards for all, better protected and managed ecosystems and a safer, more prosperous future. No nation can achieve this on its own; but together we can - in a global partnership for sustainable development. 

1.2.    This global partnership must build on the premises of General Assembly resolution 44/228 of 22 December 1989, which was adopted when the nations of the world called for the United Nations Conference on Environment and Development, and on the acceptance of the need to take a balanced and integrated approach to environment and development questions. 


1.3.    Agenda 21 addresses the pressing problems of today and also aims at preparing the world for the challenges of the next century. It reflects a global consensus and political commitment at the highest level on development and environment cooperation. Its successful implementation is first and foremost the responsibility of Governments. National strategies, plans, policies and processes are crucial in achieving this. International cooperation should support and supplement such national efforts. In this context, the United Nations system has a key role to play. Other international, regional and subregional organizations are also called upon to contribute to this effort. The broadest public participation and the active involvement of the non-governmental organizations and other groups should also be encouraged. 

1.4.    The developmental and environmental objectives of Agenda 21 will require a substantial flow of new and additional financial resources to developing countries, in order to cover the incremental costs for the actions they have to undertake to deal with global environmental problems and to accelerate sustainable development. Financial resources are also required for strengthening the capacity of international institutions for the implementation of Agenda 21. An indicative order-of-magnitude assessment of costs is included in each of the programme areas. This assessment will need to be examined and refined by the relevant implementing agencies and organizations. 


1.5.    In the implementation of the relevant programme areas identified in Agenda 21, special attention should be given to the particular circumstances facing the economies in transition. It must also be recognized that these countries are facing unprecedented challenges in transforming their economies, in some cases in the midst of considerable social and political tension. 

1.6.    The programme areas that constitute Agenda 21 are described in terms of the basis for action, objectives, activities and means of implementation. Agenda 21 is a dynamic programme. It will be carried out by the various actors according to the different situations, capacities and priorities of countries and regions in full respect of all the principles contained in the Rio Declaration on Environment and Development. It could evolve over time in the light of changing needs and circumstances. This process marks the beginning of a new global partnership for sustainable development. 








No comments:

Post a Comment