Sunday, October 12, 2014

Edward Snowden Trao Đổi về Quyền Riêng Tư

Khi chúng ta bị dẫn dụ rằng Tôi chẳng có gì để dấu, có nghĩa là tôi không quan tâm về quyền này... Quyền của Công Dân được khẳng định khi Chính quyền Nhà nước phải minh chứng việc xâm nhập vào Quyền của quí vị. Quí vị không cần phải minh chứng biện minh gì về tại sao quí vị cần tự do ngôn luận.

“When you say, ‘I have nothing to hide,’ you’re saying, ‘I don’t care about this right.’ You’re saying, ‘I don’t have this right, because I’ve got to the point where I have to justify it.’ The way rights work is, the government has to justify its intrusion into your rights – you don’t have to justify why you need freedom of speech.”

Snowden đã trao đổi như trên trong cuộc thảo luận qua mạng với tờ báo New Yorkrt. Anh  tố cáo và lên án những dịch vụ thông tin quần chúng như DropBox là cấu trúc để xâm phạm quyền riêng tư, anh vận động mọi người tẩy chay những dịch vụ loại này.

Dù bị buộc phải tạm trú ở Nga, Snowden vẫn tiếp tục đi con đường lý tưởng của Anh. Chỉ dấu cho thấy hiện nay, Snowden và nhóm ký giả độc lập Glenn Greenwald đang tiến hành một chiến lược mới, với sự xuất hiện thường trực hơn của Snowden không chỉ ở những diễn đàn chính thức quan trọng mà mọi góc cạnh bình thường của sinh hoạt, như đi xem Opera, và có tượng ở Newyork. Những "phản công" này mang ngụ ý BÌNH THƯỜNG HÓA NỖ LỰC ĐỐI KHÁNG NHÀ NƯỚC, đánh tan định kiến cũng như niềm tin rằng CỨ CHỐNG NHÀ NƯỚC là bị QUẦN CHÚNG GHÉT BỎ, và PHẢI TRỐN CHUI NHỦI v.v


 Một trong những cảnh cáo nhắc nhở của Snowden về vấn nạn này là không chỉ ở Mỹ, ngay cả khi Mỹ thành công trong việc buộc nhà nước minh bạch tôn trọng quyền riêng tư công dân Mỹ, thì các nhà nước khác cũng vẫn toa rập với các tập đoàn công ty xâm phạm quyền riêng tư của con người, sự xâm phạm này vẫn tiếp tục liên đới toàn cầu. (“But ultimately we have to remember that political reform in the United States is not going to solve the problem globally. Governments [everywhere] are going to have their own national laws. And these can be terrible governments… so, because of that, you have to use secure communications… the real key is that companies willing to collaborate with the government and compromise their products and services do not deserve to be trusted with your data. Because if they do it for one government, they’ll do it for another government,” Snowden said.)

Tuy nhiên, nhanchu.org dù đồng ý và trân trọng việc làm lớn lao của anh Snowden, cũng vẫn thấy một điều anh chưa vượt qua, đó là vẫn phải tin vào cái định chế đã và đang thối nát đến tồi tệ là : "dân chủ gián tiếp" chính phủ quốc hội để thay đổi! Cái Hiến Pháp Mỹ có từ 200 năm mà còn bị "dân chủ gián tiếp" xé bỏ, thì việc "sửa đổi" sẽ đến đâu, chỗ nào và tồn tại được bao lâu? khi bản chất nhà nước còn đó?



Tất cả phải đi từ chính người dân tự ý thức trách nhiệm về tất cả cái quyền của họ, loại bỏ quan niệm cần nhà nước, mong nhà nước làm cho mình- tự nhiên sẽ thấy ngay cái nhu cầu nhà nước giảm dần và không còn nữa!

Nhìn và lắng nghe diển tiến của đồng Bitcoin, sẽ thấy nỗ lực thoát ra khỏi tập quyền, và cố gắng nắm lại củng cố tập quyền như thế nào, tất sẽ hiểu. Bitcoin không ra đời từ định chế, hoạt động phi định chế, tản quyền đến từng cá nhân tự nguyện tham gia, và ... hiện nay rất giá trị? Tại sao? Chúng ta cần quan tâm và động não để chất vấn với những chứng cớ trước mặt!

Như Nhanchu.org đã để nghị và vận động một con đường tự chủ chống lại sự xâm phạm quyền riêng tư là NHU CẦU MẬT HÓA TRAO ĐỔI THÔNG TIN... Mật hóa không phải vì SỢ mà vì THÁCH THỨC bọn nhà nước và bảo vệ Quyền Ngôn Luận và Quyền Riêng Tư của chúng ta. 

Việc thách thức và đối kháng này không đòi hỏi xương máu hay tài chính khó khăn. mà chỉ là tạo thói quen thêm vài cái NHẤN  PHÍM khi trao đổi SMS Điện thoại, CHAT , dùng USB cũng như viết tín thư  Email.

Một việc làm nhỏ bé đến vậy mà quần chúng, chúng ta không làm, thì nói gì đến ĐẤU TRANH! cho những quyền khác của chúng ta, khi những đấu tranh này đòi hỏi những nỗ lực mất mát tài sản xương máu???






Edward Snowden has hit out at Dropbox and other services he says are “hostile to privacy,” urging web users to abandon unencrypted communication and adjust privacy settings to prevent governments from spying on them in increasingly intrusive ways.
“We are no longer citizens, we no longer have leaders. We’re subjects, and we have rulers,” Snowden told The New Yorker magazine in a comprehensive hour-long interview.
There isn’t enough investment into security research, into understanding how metadata could better be protected and why that is more necessary today than yesterday, he said.
READ MORE: ‘Seen’ in New York: Edward Snowden on the run again
The whistleblower believes one fallacy in how authorities view individual rights has to do with making the individual forsake those rights by default. Snowden’s point is that the moment you are compelled to reveal that you have nothing to hide is when the right to privacy stops being a right – because you are effectively waiving that right.
“When you say, ‘I have nothing to hide,’ you’re saying, ‘I don’t care about this right.’ You’re saying, ‘I don’t have this right, because I’ve got to the point where I have to justify it.’ The way rights work is, the government has to justify its intrusion into your rights – you don’t have to justify why you need freedom of speech.”
In that situation, it becomes OK to live in a world where one is no longer interested in privacy as such – a world where Facebook, Google and Dropbox have become ubiquitous, and where there are virtually no safeguards against the wrongful use of the information one puts there.

In particular, Snowden advised web users to “get rid” of Dropbox. Such services only insist on encrypting user data during transfer and when being stored on the servers. Other services he recommends instead, such as SpiderOak, encrypt information while it’s on your computer as well.
“We're talking about dropping programs that are hostile to privacy,” Snowden said.
The same goes for social networks such as Facebook and Google, too. Snowden says they are “dangerous” and proposes that people use other services that allow for encrypted messages to be sent, such as RedPhone or SilentCircle.
The argument that encryption harms security efforts to capture terrorists is flawed, even from a purely legalistic point of view, Snowden said, explaining that you can still retain encryption and have the relevant authorities requesting private information from phone carriers and internet providers on a need-to-know basis.
READ MORE: Snowden reunited with dancer girlfriend in Moscow
And the penchant for close, secretive cooperation with the government will only cost companies money and jobs, Snowden added, because no one would want to buy a phone made by a company that provides inherent backdoors for third parties to access your information.
“The same rights that we inherited our children deserve to inherit the same way,” Snowden said.
“But ultimately we have to remember that political reform in the United States is not going to solve the problem globally. Governments [everywhere] are going to have their own national laws. And these can be terrible governments… so, because of that, you have to use secure communications… the real key is that companies willing to collaborate with the government and compromise their products and services do not deserve to be trusted with your data. Because if they do it for one government, they’ll do it for another government,” Snowden said.
For consumers to retain trust in the services they use, they need to fight for the very idea of privacy, to keep the topic in focus, he said, adding: “I speak with computer scientists and cryptographers every day to try to figure out how we can create solutions” for metadata to be appreciated and viewed as someone’s own private business.
READ MORE: Second 'Snowden' leaking classified data?
“There are solutions, there are ways forward, and we need to pursue them, to work toward them,” Snowden said. “And we need to say that this is an effort worth doing.”
The whistleblower continues to lead a secretive existence in Russia, where he’s been stranded since June 2013, hiding from his own government, which is seeking to prosecute him for his crimes behind closed doors.
“I’ve told the government again and again in negotiations, you know, that if they’re prepared to offer an open trial, a fair trial in the same way that Dan Ellsberg got, and I’m allowed to make my case to the jury, I would love to do so,” Snowden said. “But to this point they’ve declined.”

No comments:

Post a Comment