Tuesday, November 12, 2013

"Ngày Tưởng Niệm" Một Trò Phù Thủy Đểu Cáng của Bọn Bịp Bợm Buôn Bán Chiến Tranh

Ngày "tưởng niệm chiến binh" một màn bi hài kịch mà bọn lãnh đạo chính trị lại giở trò thánh hóa chiến tranh để xúi dục thanh niên hùng hổ ra chiến trường giết nhau và chết cho quyền lợi của chúng nó, một bọn nỏ mồm hiếu chiến, nhưng tìm đủ mọi lý cớ để tránh thoát không cho con cái gia đình chúng nó ra chiến trường "bảo vệ tổ cò".

Nhà báo  Robert Fisk đã viết nhận định thật mỉa mai cay đắng về trò bịp "nghi thức" đẫm máu đểu cáng bịp bợm này trên tờ "The Independent":
"Ngay cả tên cựu thủ tướng Tony Blair cũng cả gan đeo một cành hoa "nhớ ơn", kẻ đã lừa dối chúng ta vào một cuộc chiến tranh giết hại nhiều người hơn cả trận Mons (1)
Tôi biết tất cả những lý do bọn chúng nói với chúng ta. Nào là chúng ta phải nhớ đến những chiến sĩ trận vong.  Nào là "Họ" chết cho chúng ta và tự do của chúng ta. Cái giá hy sinh. Hãy nhớ trận Passchendaele (2)  Đừng bao giờ quên. Hồi còn đi học Tôi vẫn thường đeo một đóa "hoa nhớ ơn đỏ" (red poppy) không cành lá mà hiện nay đang tô son cho cái hoa khốn khổ này- và bố tôi cũng đeo như vậy, vì tôi vẫn nhớ, ông là một chiến binh thời Thế Chiến I, có mặt trong chiến hào của trận Somme thứ 3, năm 1918 và tại Cambrai. Tuy nhiên hồi đó, khi trung úy Bill Frisk (bố tôi) về già và ngã bệnh, ông đọc lại tiểu sử của tên mặc đẹp bất tài nhất trong đám sĩ quan, bá tước Haig- tên đồ tể của trận Somme (3), vợ của hắn đã lấy tên mình đặt tên cho loài hoa "nhớ ơn" poppy- nguyên thủy- để rồi nhận ra rằng đeo những cánh hoa giả tạo bệnh hoạn này là giả dối nhân nghĩa. Ông đã không đeo cái hoa "nhớ ơn" này vào ngày 11-11 nữa, và Tôi cũng vậy."
1-Trận Mons- thế chiến 1, 1914, Anh tiến quân đụng độ Đức tại biên giới Pháp Mons
2-Trận thế chiến 1- diễn ra ở Bỉ- giữa quân Anh Pháp và Đế quốc Đức Phổ năm 1917).
3-(một trong những trận lớn diễn ra tại sông Somme-Pháp hàng triệu người chết)
Even Tony Blair dares to wear a poppy – he who lied us into a war, which killed more people than the Battle of Mons.
I know all the reasons they give us. We must remember our dead. “They” died for us and our freedom. The cost of sacrifice. Remember Passchendaele. Never forget. At school I used to wear a poppy – without the leaf which now prettifies this wretched flower – and so did my Dad who, as I often recall, was a soldier of that Great War, in the trenches of the Third Battle of the Somme, 1918, and at Cambrai. But then, as 2nd Lieutenant Bill Fisk grew older and became sick, he read the biographies of that most meretricious of officers, Earl Haig – butcher Haig of the Somme, whose wife gave her name to the original poppies – and came to regard the wearing of these sickly and fake petals as hypocrisy. He stopped wearing the poppy for 11 November, and so did I.
Nhà báo Robert Fisk còn phơi bày một sự thật tởm lợm hơn về cái gọi là "Tưởng Nhớ lịch sử những chiến binh oai hùng đã khuất" này. Ông cho biết:


"Có lẽ trong chiến tranh, chỉ có tên tuổi mới được kể đến. Những người lính tử trận chẳng hề có mộ bia đá đề tên trước Thế Chiến I, trừ khi họ là tướng lãnh, đô đốc hay hoàng đế đáng được dựng tượng bia trong giáo đường Thánh Paul hay bảo tàng chiến tranh Les Invalides.  Xác những binh lính, đơn giản bị vùi trong hố tập thể. Tại trận Waterloo, những di hài của lính tử trận được đóng thùng chở tầu về Anh quốc để được dùng làm phân bón trên các cánh đồng vùng Lincolnshire- đôi khi thật sự được chính những người con trai nông gia của chính những xác chết này không chút thắc mắc đem vun bón. Thật là lớn lao cho sự tưởng nhớ của chúng ta về "cái lằn ranh đỏ mong manh." Không hề có một tưởng lục vinh danh  gì cho họ. 

Perhaps in war, it’s the names that count. Dead soldiers had no gravestones before the Great War, unless they were generals, admirals or emperors worthy of entombment in Saint Paul’s or Les Invalides. The soldiery were simply dumped into mass graves. At Waterloo, the remains of the dead were shipped off to England to be used as manure on the fields of Lincolnshire – sometimes tilled, no doubt, by their unsuspecting farmer sons. So much for our remembrance of the “thin red line”. No posthumous glory for them.
 Tất cả chỉ là trò bịp bợm đểu cáng, phải nói là nhân nghĩa tởm lợm thì đúng hơn. Những trò hề vinh danh tưởng nhớ chỉ để bóc lột niềm tin mù quáng vào ảo thể quốc gia tổ cò của người dân để đẩy họ đi chết cho mưu đồ quyền lực của bọn "lãnh đạo quốc gia".

Khi chúng nó bày ra những NGHI  THỨC LỄ LẠC SẬP SÙI TƯỞNG NIỆM, tức là chúng nó đã có sẵn một kế hoạc cho một cuộc chiến tranh sắp đến cần hàng triệu mạng người! Những cái nghi thức tế lễ tưởng nhớ này chính là những án tử cho những đầu óc ngây ngô về một "oai hùng" lịch sử "tổ quốc giống nòi".

Bao nhiêu cuộc chiến, hàng trăm triệu nhân mạng, để được gì hôm nay? Giải quyết được gì cho hướng đi của loài người? Vun đắp được gì cho nền Nhân Bản chung hàng ngàn năm qua?

NKPTC



Poppycock – Or Why Remembrance Rituals Make Me See Red

The poppy helps us avoid a search for the meaning of war

By Robert Fisk



November 11, 2013 "The Independent" -- On the briefest of visits to London, I was appalled to notice that our television presenters and politicians and dignitaries have almost all resorted to stereotype by wearing those bloody poppies again – even though I suspect most of them would not know the difference between the Dardanelles and the Somme. How come this obscene fashion appendage – inspired by a pro-war poem, for God’s sake, which demands yet further human sacrifice – still adorns the jackets and blouses of the Great and the Good? Even Tony Blair dares to wear a poppy – he who lied us into a war, which killed more people than the Battle of Mons.


I know all the reasons they give us. We must remember our dead. “They” died for us and our freedom. The cost of sacrifice. Remember Passchendaele. Never forget. At school I used to wear a poppy – without the leaf which now prettifies this wretched flower – and so did my Dad who, as I often recall, was a soldier of that Great War, in the trenches of the Third Battle of the Somme, 1918, and at Cambrai. But then, as 2nd Lieutenant Bill Fisk grew older and became sick, he read the biographies of that most meretricious of officers, Earl Haig – butcher Haig of the Somme, whose wife gave her name to the original poppies – and came to regard the wearing of these sickly and fake petals as hypocrisy. He stopped wearing the poppy for 11 November, and so did I.

At Ypres four years ago, I was honoured to give the Armistice Day lecture just before 11 November; but I did not wear a poppy and politely declined to lay a wreath at the Menin Gate – that “sepulchre of crime” as Sassoon called it – and I discovered, as the clergy purred away beneath the names of the 54,896 Great War soldiers with no known grave, a headstone atop the city’s old medieval wall. Nothing could equal the words which his family had courageously inscribed above the final resting place of 2nd Lieutenant Arthur Conway Young, who died on 16 August, 1917: “Sacrifice to the fallacy that war can end.”
So is there not some better way to remember this monstrous crime against humanity? The pity of war, as Wilfred Owen described it, must, for individuals, have a finite end, a point when time – looking backwards – just runs out. British men and women – and children – who visit the Somme battlefields and their vast cemeteries, still cry, and I can understand why. Here lies indeed the flower of youth cut short, only just over a generation distant. But we do not cry when we visit Waterloo or Agincourt. At Flanders Fields, the tears still flow. But not at Flodden Field. Who even weeps for the dead of the Boer War? No poppies for them. Only when you move into religious ecstasy can the long dead touch our souls. Watch the Christians walking the Way of the Cross in Jerusalem, or the Iraqi Shia remembering in the oven-like heat of Najaf and Kerballa the martyrdom of Imams Ali and Hussain. The tears splash down their clothes.

Perhaps in war, it’s the names that count. Dead soldiers had no gravestones before the Great War, unless they were generals, admirals or emperors worthy of entombment in Saint Paul’s or Les Invalides. The soldiery were simply dumped into mass graves. At Waterloo, the remains of the dead were shipped off to England to be used as manure on the fields of Lincolnshire – sometimes tilled, no doubt, by their unsuspecting farmer sons. So much for our remembrance of the “thin red line”. No posthumous glory for them.
Yet glory, I fear, does lie somewhere in our souls when we decide to bless our clothes with this preposterous poppy, this little paper and plastic “blood-drop” on our breasts, fake flowers that supposedly spring from the blood-red soil of the Flanders dead. It is perhaps easier to believe that the names will “live for evermore” – as it says on the walls of cemeteries of both Great Wars of the 20th century – even though hundreds of thousands of First World War Brits and French and Germans and Austrians and Irishmen in British uniform and Hungarians and Indians and Russians and Americans and Turks and, yes, even Portuguese (at Ypres) have no graves at all. But the poppy also helps us avoid a search for the meaning of war.

Wyndam Lewis, the master of Vorticist art who became a soldier at Ypres, wrote of the Great War that it “went on far too long… It was too vast for its meaning, like a giant with the brain of a midge. Its epic proportions were grotesquely out of scale, seeing what it was fought to settle. It was far too indecisive. It settled nothing, as it meant nothing. Indeed, it was impossible to escape the feeling that it was not meant to settle anything – that could have any meaning, or be of any advantage, to the general run of men.”

Tolstoy caught the other side of this “non-meaning” of war in his critique of Napoleon’s invasion of Russia. An “event took place”, he wrote in War and Peace, “opposed to human reason and human nature. Millions of men perpetrated against one another such innumerable crimes, frauds, treacheries, incendiarisms and murders, as in whole centuries are not recorded in the annals of all the law courts of the world, but which those who committed them did not at the time regard as being crimes.”

It was Lewis’s idea – that war was ultimately devoid of meaning – which my father was, I think, trying to capture when he described the 1914-18 conflict to me in his hospital room as “just one great waste”. He had survived that war and outlived another and the end of the British Empire, which I suspect we have not ceased mourning – could that be really what the poppies are all about? – and even lived long enough to watch the first Gulf War on television. He often quoted what he believed to be the last words of Nurse Edith Cavell, shot in Brussels by the Germans for rescuing Allied soldiers behind enemy lines, words which are inscribed on her monument beside the National Gallery: “Patriotism is not enough.” But in full, her very last words – spoken to a British chaplain before she was executed – were these: “But this I would say, standing in view of God and eternity, I realise that patriotism is not enough. I must have no hatred or bitterness towards anyone.” Read her words; and cast poppies aside.

For they are better, surely, than that terrible, almost orgiastic poem by the Toronto doctor John McCrae who died in 1915, and whose words inspired the armies of poppy-wearers. “In Flanders fields, the poppies blow/ Between the crosses, row on row...” McCrae begins – but then his dead soldiers exhort the living to “Take up our quarrel with the foe…/ If ye break faith with us who die/ We shall not sleep, though poppies grow/ In Flanders Fields.” 

The poppies were there to remind us of our duty to kill more human beings.
And what did I see on television a few hours before writing these words? Why, the mayor of Toronto – McCrea’s own city – admitting to the smoking of crack cocaine. “I sincerely, sincerely, sincerely apologise,” he burbled to us all. And what did I see in his jacket button hole? A bloody poppy! How they must have cried at Passchendaele…

No comments:

Post a Comment