Bản Đồ Diễn Trình Chính Trị các Tổ Cò
(Theo tài liệu nghiên cứu viện nghiên cứu sử học thuộc đại học SydneyAustralia)
(Đây là bản dùng FLASH, nên quí vị cần nhấn nút FORWARD nơi góc phải phía dưới để tự kiểm soát theo dõi diễn trình qua từng mốc 100 năm-)
Ghi chú: Mầu TÍM là tổ cò giống Giòi ĐẬU PHỌNG ĐỎ
===
1-[Vùng tương tranh- các "cuộc tàn sát mở mang bờ cõi" Đông Nam Á Châu- từ năm 100 sau công nguyên đến năm 1550] Animated Time Map of the Khmer Empire 100 CE - 1550 CE
2-[Diễn trình của các vương quốc Phồn Man - Lão Qua] Year (CE) Legend Funan (to c.650 CE) Chenla (c.500 to c ...
Xem khoáng đại diễn trình này qua các đoạn phim
Diễn trình hình thành của các "giống dòi" và "tổ cò" từ 3000 năm trước công nguyên đến 1000 năm sau công nguyên
Diển trình hình thành các "xứ sở giống nòi quốc gia" trong 5 ngàn năm qua.
***Xin lưu ý: Từ những biến diễn lịch sử này, những diễn biến phát triển nhân loại khởi đi từ trung điểm bắc Phi Châu rồi lan rộng ra các nơi đã cho thấy một yếu tố quan trọng rằng: điều "may mắn" của các xứ Âu Châu là Họ ĐI SAU dân Á Châu và Trung Đông về sự hình thành và thành công trong việc thiết lập "định chế văn hoá, chính trị cai trị chặt chẽ xã hội ". Những khám phá tiên khởi như nông nghiệp và sáng tạo dụng cụ cũng như văn tự xảy ra ở những cái "nôi văn minh" này (Babylon, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc) . Rồi sau đó mới lan dần lên Âu Châu.
Do đó khi các xã hội Âu Châu của họ hình thành đi sau, nên họ có nhiều khoảng trống tự do,"thành phố tự trị" (city state) không bị cai trị chặt chẽ trung ương tập quyền như các "xã hội thành công" Á Châu- Trung Đông. Từ đó ý thức tự do, tự chủ, phản kháng nảy sớm hơn và đưa đến những khai phá về phát minh và khám phá mới về tư tưởng lẫn khoa học kỹ thuật, dù cũng bị kềm hãm gần 1000 năm trong "đêm dài trung cổ"(Dark Age) man rợ của Thiên Chúa Giáo.
Họ tiến bộ, phần lớn vì không bị xiềng xích, về cả hai mặt tư tưởng lẫn đời sống xã hội, của truyền thống chặt chẽ và sự tự mãn đỉnh cao chói lọi đưa đến triệt tiêu ý hướng khai phóng và khai phá. Chính nhờ vậy, "nhờ bị đi sau", phía Âu Châu họ có ý thức khai phá, nỗ lực vận động, chứ không tự mãn, chấp nhận hiện tại là "đã đạt đỉnh văn minh chân lý" như các xã hội phương Đông bình lặng trong suốt mấy ngàn năm.
Điều này cho thấy rằng không phải do "thổ ngơi địa lý khó khăn" THÚC ĐẨY, như các chính thuyết nhân văn hiện hành lý giải về sự tiến bộ cách biệt của các xã hội Á, Phi và Âu Châu.
Vì nhìn lại Úc Châu và Phi Châu hai nơi có dân cư sớm nhất (Úc châu có dân cư thổ dân từ 40 đến 60 ngàn năm) điều kiện thiếu thốn gắt gao nhất, nhưng không hề phát triển mặt nào cả, ngay cả cho đến nay cho đến khi có sự hiện diện tiếp cận với Âu Châu, những "xã hội" này họ vẫn cố gắng níu kéo "giá trị phương Đông" hoặc "bản sắc văn hoá", tức là tự trì kéo chính họ!
Một sự kiện rõ rệt nhất, hiển nhiên nhất, mà chính "Đông phương" tự diễn giải lừa dối chính họ là sự "phát triển" của Nhật và Nam Hàn, hay của Singapore, Hồng Kông, và Đài Loan, thậm chí ngay cả Mã Lai, là chính do những xã hội này biết từ bỏ những lạc hậu sai lầm của chính "văn hoá bản sắc" và tiếp nhận những cái hay của Âu Châu- (Westernization movements) -.Và ngay cả Trung Đông- Phi Châu -Westernization (cultural and social) trong nỗ lực của cao trào Âu hoá- Tây du- chứ không phải là do "bản sắc văn hoá" đã giúp họ phát triển. Ngay hồi quốc Thổ Nhĩ Kỳ, tiến bộ hơn chính là nhờ Mustafa Kemal Atatürk vận động Âu hóa xã hội văn hóa cựu đế quốc Ottaman, gọi là Kemalism.
Lập luận "bản sắc văn hoá", hay "thổ ngơi, địa lý" là thể hiện mặc cảm tự ti kém cỏi, thiếu thành thật, thiếu kiến thức truy cứu tiến trình, nếu không muốn nói thẳng là thiếu lương thiện.
Cho nên chúng ta cũng thấy rõ mức phát triển và "văn minh" khác nhau giữa các xã hội "Á Châu tiến bộ" này chính là do khác nhau giữa mức "Âu Hoá," hay nói cho đúng và rõ hơn, sự khác biệt là do khác nhau ở mức độ "bám víu bản sắc văn hoá" còn tồn đọng nhiều hay ít. Càng níu kéo bảo vệ bản sắc, tiến bộ càng chậm! Và hai kẻ đứng đầu là Nhật, Hàn hiện nay cũng đang bị khựng lại.
Chiều hướng di dân tự nguyện là thước đo chính xác nhất của "tiến bộ tốt đẹp", chẳng cần "võ mồm, lý thuyết miệng". Ngay cả các quí vị đang rống cổ gào thét sùi bọt mép ca ngợi nét đẹp "Đông phương" Nhật - Hàn, có bao giờ dám tự nguyện di dân vào hai xứ "truyền thống Đông phương tốt đẹp" này? Hay chỉ bám chặt sinh sống ở Âu Mỹ, lo toan bảo lãnh gia đình thân nhân di dân đến Âu Mỹ mà thôi?!? Và ngay cả những bạn bè thân quen của Tôi hiện đang "bị" ở Nhật, Hàn, Đài Loan, Singapore tất cả đã và đang tìm phương cách di dân đến Âu Mỹ nhưng chỉ có một số ít đủ điều kiện hợp lệ thành công.
Ngay người Hàn, Nhật (không kể Tầu và Ta) hiện nay cũng đang di dân đến Âu Mỹ nhiều hơn, Quí vị cứ vào Wikipedia hoặc Google tự tìm hiểu, tự thuyết phục. Riêng Tôi cho những thông tin này đã là "kiến thức phổ thông" hiển nhiên, chúng ta đều tự biết rồi.
**50 thế kỷ trôi qua trong 10 phút!!!
Sự tích "Các Tấm Giẻ Rách Linh Thiêng"
Cuối cùng, chúng ta cần ghi nhớ rằng "lịch sử" này KHÔNG DỪNG LẠI Ở BẤT CỨ THỜI ĐIỂM NÀO!
Tất cả không thường hằng, và sẽ miên tục thay đổi theo hành xử tùy nhận thức của loài người qua từng giai đoạn... Cuối cùng TẤT CẢ SẼ BIẾN MẤT như TẤT CẢ đã được sinh ra.
Chỉ có những kẻ mê muội điên loạn mới hô hoán "tổ quốc muôn năm" "giống nòi muôn năm" "văn hóa muôn năm", rồi lấy làm NỀN TẢNG cho tư tưởng và hành xử của họ, rồi tự biến thành công cụ cho hận thù dẫn đến chiến tranh triền miên giữa những xã hội con người !
10-01-2015
Nhân Chủ Chủ Quyền Cá Nhân
===
National Diet LibraryFukuzawa Yukichi, (born Jan. 10, 1835, Buzen, Japan—died Feb. 3, 1901, Tokyo), Japanese author, educator, and publisher who was probably the most influential man outside government service in the Japan of the Meiji Restoration following the overthrow of the Tokugawa family in 1868. He led the struggle to introduce Western ideas in order to increase, as he repeatedly wrote, Japanese “strength and independence.”
As the younger son of an impoverished lower samurai, Fukuzawa had little chance for advancement. Hence he entered school in Nagasaki to study the new techniques of rangaku (“Dutch learning”)—the term the Japanese used to describe Western knowledge and science in the years when the Dutch were the only Westerners with access to Japan, before the country was opened to the West in the mid-19th century. After going abroad with the first Japanese missions to the West in 1860 and 1862, Fukuzawa wrote Seiyō jijō (“Conditions in the West”), a book that became popular overnight because of its simple and clear descriptions of the political, economic, and cultural institutions of the Occident. Continuing his efforts to introduce Western ways into Japan, he developed a lucid writing style and began the first attempts at public speaking and debating in Japan. In the xenophobic years before the Meiji Restoration (1868), Fukuzawa’s championing of Western ways provoked many attempts on his life. After the restoration, when the Japanese government began actively to seek foreign knowledge, Fukuzawa was often invited to enter government, but he refused, insisting on the need to develop an independent intelligentsia.
Fukuzawa wrote more than 100 books explaining and advocating parliamentary government, popular education, language reform, women’s rights, and a host of other causes. In 1868 he founded Keiō Gijuku, which developed into Keiō University in Tokyo, the first great university independent of government domination and one that was to produce many business leaders. In 1882 he founded the Jiji shimpō (“Current Events”), which was for years one of Japan’s most influential newspapers and a training ground for many liberal politicians and journalists. Writing in his Autobiography (Eng. trans. 1934) shortly before his death in 1901, Fukuzawa declared that the abolition of all feudal privileges by the Meiji government and Japan’s victory over China in the Sino-Japanese War of 1894–95 (which gave Japan the status of a world power) had fulfilled his life completely. His only regret was that many of his friends had not lived to see these great accomplishments.
===
Fukuzawa Yukichi: Nhà vận động sáng suốt Âu Hoá lừng danh Nhật Bản thời Minh Trị Thiên Hoàng!
As the younger son of an impoverished lower samurai, Fukuzawa had little chance for advancement. Hence he entered school in Nagasaki to study the new techniques of rangaku (“Dutch learning”)—the term the Japanese used to describe Western knowledge and science in the years when the Dutch were the only Westerners with access to Japan, before the country was opened to the West in the mid-19th century. After going abroad with the first Japanese missions to the West in 1860 and 1862, Fukuzawa wrote Seiyō jijō (“Conditions in the West”), a book that became popular overnight because of its simple and clear descriptions of the political, economic, and cultural institutions of the Occident. Continuing his efforts to introduce Western ways into Japan, he developed a lucid writing style and began the first attempts at public speaking and debating in Japan. In the xenophobic years before the Meiji Restoration (1868), Fukuzawa’s championing of Western ways provoked many attempts on his life. After the restoration, when the Japanese government began actively to seek foreign knowledge, Fukuzawa was often invited to enter government, but he refused, insisting on the need to develop an independent intelligentsia.
Fukuzawa wrote more than 100 books explaining and advocating parliamentary government, popular education, language reform, women’s rights, and a host of other causes. In 1868 he founded Keiō Gijuku, which developed into Keiō University in Tokyo, the first great university independent of government domination and one that was to produce many business leaders. In 1882 he founded the Jiji shimpō (“Current Events”), which was for years one of Japan’s most influential newspapers and a training ground for many liberal politicians and journalists. Writing in his Autobiography (Eng. trans. 1934) shortly before his death in 1901, Fukuzawa declared that the abolition of all feudal privileges by the Meiji government and Japan’s victory over China in the Sino-Japanese War of 1894–95 (which gave Japan the status of a world power) had fulfilled his life completely. His only regret was that many of his friends had not lived to see these great accomplishments.
"Fukuzawa Yukichi". Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica Online.
Encyclopædia Britannica Inc., 2015. Web. 10 Jan. 2015
<http://www.britannica.com/EBchecked/topic/221689/Fukuzawa-Yukichi>.
Encyclopædia Britannica Inc., 2015. Web. 10 Jan. 2015
<http://www.britannica.com/EBchecked/topic/221689/Fukuzawa-Yukichi>.
==
Kemal Atatürk người Tháo Gỡ Bản Sắc Hồi Giáo và Âu Hóa Thổ Nhĩ Kỳ (1881-1938)
Mustafa Kemal Atatürk was born in 1881 in Salonika (now Thessaloniki) in what was then the Ottoman Empire. His father was a minor official and later a timber merchant. When Atatürk was 12, he was sent to military school and then to the military academy in Istanbul, graduating in 1905.
In 1911, he served against the Italians in Libya and then in the Balkan Wars (1912 - 1913). He made his military reputation repelling the Allied invasion at the Dardanelles in 1915.
In May 1919, Atatürk began a nationalist revolution in Anatolia, organising resistance to the peace settlement imposed on Turkey by the victorious Allies. This was particularly focused on resisting Greek attempts to seize Smyrna and its hinterland. Victory over the Greeks enabled him to secure revision of the peace settlement in the Treaty of Lausanne.
In 1921, Atatürk established a provisional government in Ankara. The following year the Ottoman Sultanate was formally abolished and, in 1923, Turkey became a secular republic with Atatürk as its president. He established a single party regime that lasted almost without interruption until 1945.
He launched a programme of revolutionary social and political reform to modernise Turkey. These reforms included the emancipation of women, the abolition of all Islamic institutions and the introduction of Western legal codes, dress, calendar and alphabet, replacing the Arabic script with a Latin one. Abroad he pursued a policy of neutrality, establishing friendly relations with Turkey's neighbours.
In 1935, when surnames were introduced in Turkey, he was given the name Atatürk, meaning 'Father of the Turks'. He died on 10 November 1938.
No comments:
Post a Comment