Wednesday, January 7, 2015

"Luật Pháp" Ngược Ngạo" và Tín Lý Tôn Giáo Quyền Lực Quốc Gia

Chưa lúc nào câu nói cảnh cáo của Thomas Jefferson chính xác và rõ rệt hơn hôm nay.

“Nếu quần chúng nhân dân không còn lưu tâm đến công việc chính trị xã hội, thì các Ông và Tôi, và Quốc Hội, Lập Pháp, Chánh Án, Thống Đốc, tất cả sẽ trở thành những con Chó Sói. Điều này dường như là luật tự nhiên thuộc bản chất tổng quát (quyền lực chính trị) của chúng ta, cho dù có vài ngoại lệ cá nhân.”  (If once [the people] become inattentive to the public affairs, you and I, and Congress and Assemblies, Judges and Governors, shall all become wolves. It seems to be the law of our general nature, in spite of individual exceptions.” : Thomas Jefferson to Edward Carrington, 1787)
Và tình hình hôm nay cũng xác định lời cảnh cáo của John Adams rằng ngay cả khi nền tự do đã được thiết lập rồi, nhưng nếu người dân và các thế hệ nối tiếp tự mãn (complacency) không chỉ là KHÔNG QUAN TÂM, mà không nối tiếp học hỏi về hiểu biết quyền hạn giá trị tự thân, tức là liên tục củng cố vận động dân trí, thì nền tự do đã và đang có cũng không thể gìn giữ được:
 “Nền Tự do không thể được gìn giữ, nếu như dân trí không có” (Liberty can not be preserved without general knowledge among people (John Adams-(1797-1801) August 1765)
Bản chất Chó Sói của bọn chính trị quyền lực nhân danh định chế nhà nước sẽ giơ móng vuốt không tương nhượng.

Tại sao người dân sẽ luôn có khuynh hướng trở nên tự mãn ? Chính vì họ song hành được nhồi nhét (indoctrinate) về một điều mê tín "quyền lực và quyền lợi quốc gia". Họ mặc nhiên chấp nhận và giao phó mọi giải pháp cho chủ thể "nhà nước". Cho nên mọi bạo lực, bạo ngược nếu nó là quyền lực quốc gia nhân danh vì quyền lợi quốc gia, nghĩa là nhân danh vì họ, thì cứ phải mặc nhiên chấp nhận, nếu không cảm giác tội lỗi, bất an sẽ dấy lên sâu xé trí não họ. Độc giả có kinh qua điều này chăng?

Chúng ta thử xét những diễn biến xảy ra tại Anh quốc trong mấy năm nay, rồi suy ngẫm tự hỏi chính bản thân chúng ta ĐỒNG THUẬN hay PHẢN ĐỐI những biến chuyển "mới" này.

Hiện nay CẢNH SÁT và AN NINH  nước Anh thực hiện chính xác những gì nhà nước Tầu Cộng và Việt Cộng thi hành, đó thường xuyên theo dõi những trao đổi phát biểu trên mạng "internet" và sẽ sẵn sàng kết tội truy tố và kết án nếu như bọn chúng cho rằng những câu nói trao đổi có "phương hại đến anh ninh quốc gia".

Trường hợp điển hình 1:

Ngày 6-tháng 3 năm 2012, 6 tên lính Anh bị giết tại Afganistan. Dĩ nhiên bọn Chính phủ Anh quốc tuyên bố tang lễ và tưởng niệm với những tán tụng v.v và v.v Một thanh niên công dân Anh, Azhar Ahmed, đã phản đối và viết ý kiến của anh ta trên mạng FaceBook  rằng:  "các trẻ em A phú Hãn bị giết hàng trăm hàng ngàn, chẳng được ai quan tâm, và rằng bọn lính Anh chết là đáng đời vì là những kẻ sát nhân, và bọn này sẽ sa địa ngục v.v"

Vài ngày sau, thanh niên Azhar Ahmed bị cảnh sát đến tận nhà bắt và truy tố. Toà án kết án Azhar Ahmed là "thông tin xúc phạm trật tự công chúng" và bị phạt lao động xã hội. Trong khi báo chí chính qui và dân chúng đòi BỎ TÙ Azhar Ahmed vì cái quyền ngôn luận mà Voltaire đã trân quí.

Trường hợp điển hình 2:

Tháng 11 vừa qua, Alaa Abdullah Esayed, một phụ nữ 22 tuổi bị kết án tù vì tội thường xuyên viết ý kiến của mình trên Twitter cũng như gửi liên kết (links) hình ảnh và thông tin của những trang mà cảnh sát cho là "khủng bố". Nhất là cái tội khích động khủng bố qua một bài thơ cô ta làm với tựa đề " Người Mẹ của Kẻ Tử Đạo (‘Mother of the Martyr)

Trường hợp điển hình 3:

Tháng qua, một phụ nữ 35 tuổi có 6 đứa con, Runa Khan đã bị kết án 5 năm tù vì "viết ủng hộ khủng bố trên FaceBook"... chỉ vì Cảnh sát đã tìm thấy trên FaceBook của bà hình ảnh những đứa con nhỏ của bà cầm (đồ chơi) súng và gươm. Và rằng cảnh sát tuyên bố những hình ảnh này chỉ có cách diển giải là hàm ý khích động những người khác !!! Trong một tấm hình khác, Runa Khan bế đứa con nhỏ cũng cầm súng nhựa và xiển dương vụ giết tên lính Anh Lee Rigby, và san sẽ hình ảnh này với một người khác đối lập quan điểm với Rura Khan. Chánh án tuyên bố tội của bà Khan là "tuyên xưng tư tưởng hồi giáo và có niềm tin cực đoan"!!!

Nghĩa là lưu giữ một "ý thức hệ" là một tội phạm!!! Tội phạm tư tưởng!!!

Chúng ta cũng cần nhớ rằng, theo ký giả Glenn Greenwald tường trình, hiện nay có khoảng 20,000 công dân Anh đang bị điều tra vì những gì họ trao đổi viết trên Twitter và Facebooks.

Và cũng đừng quên là theo nguyên lý pháp luật, một hành xử chỉ được kết án là tội phạm (crime) khi có nạn nhân (victim). Đây là một trong nhiểu nền tảng mà "lời nói" không bao giờ được coi là tội phạm.

Ngược lại, nếu chúng ta không có trí nhớ của con đà điểu, thì những tuyên bố căm thù đòi giết người Hồi của các công dân thiên chúa giáo da trắng, hoặc những tuyên bố công khai đòi giết ám sát Julian Assange, Edward Snowden của các quan chức, chính trị gia Âu Mỹ, Do Thái v.v đều được xem là quyền chính đáng của tự do ngôn luận.

Chưa hết Anh quốc còn ra đạo luật buộc các nhà giữ trẻ phải báo cáo hành vi của các em bé nhi đồng nào có khả năng trở thành khủng bố nữa. Không, không phải chuyện khôi hài bù khú, diễu dở đâu. Nó là hành xử của quyền nhà nước đấy. Bản chất của quyền lực là phi lý băng hoại như thế thôi.

 Anti-terror plan to spy on toddlers 'is heavy-handed'  www.telegraph.co.uk › News › UK News › Terrorism in the UK4 - Nursery staff and childminders are given 'duty' to report toddlers they suspect of being at risk of becoming terrorists under new Home Office ...
Sự thât về quyền lực bạo ngược nghịch lý của chính phủ nhà nước Nó luôn lạ lùng hơn cả chuyện giả tưởng, bởi đại đa số chúng ta vẫn tin là chúng nó nhà nước chính phủ tận thiện là cần thiết, rồi mặc nhiên trao cho chúng nó một căn bản chính đáng với quyền lực vô hạn và trực tiếp ngay trên thân xác và đời sống của chính chúng ta. Nhưng thật mỉa mai, chính chúng ta lại nhìn thấy bản chất bạo ngược của chính phủ nhà nước cực rõ rệt nơi những xã hội quốc gia ĐỐI THỦ CHÍNH TRỊ với chúng ta!!!

Một điều quan trọng nên ghi nhớ rằng đây không chỉ là hướng đi của riêng nhà nước Anh, mà nó là hướng đi chung của tất cả các nhà nước từng mệnh danh là dân chủ tự do tiến bộ trọng dân quyền. Tất cả đã giơ móng vuốt và đang nối gót theo sau các chế độ độc tài nhưng với kỹ thuật và thủ thuật cao cấp hơn rất nhiều. Hiện tượng mà tổ chức Giới Tuyến Điện Tử đã thu thập đầy đủ tư liệu bằng chứng Electronic Frontier Foundation Documents.

 Trường hợp điển hình 4:

  Năm 2011, Jubair Ahmad một thanh niên 24 tuổi bị bộ "công lý"(sic) Mỹ truy tố và kết án 12 năm tù vì tội "khủng bố"-  chỉ vì đã đưa một đoạn phim 5 phút về việc lính Mỹ tra tấn nơi trại tù "lùng danh" Abu Ghraib, trong đó pha lẫn đoạn xe lính Mỹ bị nổ tung, và lời cầu nguyện của một lãnh tụ Jihad.

 Trường hợp điển hình 5:

Emerson Winfield Begolly, một sinh viên đại học Penn State, bị kết án 8 năm rưỡi tù vì đưa lên mạng ý kiến và lời giải thích luận cứ của anh biện minh cho các cuộc tấn công vào lính Mỹ,  trong "diển đàn Jihadi"

Trường hợp điển hình 6:

Cũng trong tháng qua (12-2014) cảnh sát Massachusetts truy tố công dân Mỹ 27 tuổi- Charles DiRosa vì đã đưa hình có hàm ý "chống cảnh sát" trên FaceBook của anh.  Tội của anh là trích dẫn câu văn  từ  Ismaaiyl Abdullah Brinsley, người đã bắn cảnh sát NewYork. Sau đó cảnh sát điều tra tín mục Facebook của anh DiRosa - và sau đó bọn cảnh sát dùng ngay  "hai hình ảnh câu văn" mà bọn chúng cho là "tội phạm"  đăng tải lên  Facebook của Cảnh Sát để bà con đọc "tội phạm" này! (Nghĩa là củng một "hành vi" cùng một hình ảnh , khi nằm ở FaceBook của DiRosa thì là tội phạm. Nhưng khi đăng tải nằm trong Facebook của cảnh sát thì chính đáng không có tội!!!)

Nói gọn lại là BỌN NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ LUÔN NGỒI TRÊN cái mà chúng gọi là PHÁP LUẬT.  Pháp trị, hiến pháp hôm nay, chỉ còn là lời nói và giấy lộn ở bất cứ nơi nào.


Tuỳ mỗi chúng ta suy nghĩ tự vấn để tự xác định mức nhận thức giá trị tự thân và tầm hiểu biết của chính chúng ta về quyền ngôn luận cũng như nhân phẩm. Nhất là câu nói của Voltaire, câu nói thường được nhắc đến nhưng mức hiểu thấu về  ý nghĩa sâu xa của câu nói này chưa chắc nhiều người trong chúng ta đã thấu đáo.

Riêng ký giả Glenn Greenwald, đã kết luận bài phóng sự này rằng đây chính là một trong những nỗ lực của bọn nhà nước dùng để đàn áp những ý kiến quan điểm đặc biệt hữu hiệu của một số người vận động chính trị,  (For that reason, these trends in criminalizing online speech are not so much an abstract attack on free speech generally, but worse, are an attempt to suppress particular ideas and particular kinds of people from engaging in effective persuasion and political activism.)

Thí dụ ngay như trang chuquyencanhan.blogspot này. Chúng tôi rất cấp tiến (radical), với quan điểm phi quyền chính và chống chủ nghĩa nhà nước, khẳng định tất cả bọn quân đội cảnh sát là bọn sát nhân tội phạm tay sai. Nếu chúng bị giết hại, cho dù trong bất kỳ trường hợp nào, cũng đáng với những tội ác chúng đã gây ra cho những nạn nhân trước đó.

Nhà nước Chính Phủ quả là một tôn giáo với tín lý mù quáng vào hành xử tàn bạo nhãn tiền của các tên giáo chủ, giáo sĩ chính phủ, nhưng quả thật rất khó tháo gỡ những tín lý niềm tin này nơi nhưng tín đồ nhà nước, khó hơn vạn lần khi tháo gỡ tín lý mê muội nơi những giáo đồ Hồi, Phật, Gia Tô.

Lượng người bỏ tôn giáo trở thành vô thần càng ngày càng nhiều, tốc độ càng tăng theo những khám phá khoa học. Nhưng lượng người từ bỏ niềm tin vào định chế chính phủ, lý thuyết quốc gia dân tộc để hướng đến tự chủ phi quyền chính có tăng nhưng ở tốc độ chậm, cho dù tội ác bạo ngược, tội phạm, và gian trá lừa bịp của nhà nước chính phủ ngay trên đời sống của dân chúng càng ngày rõ rệt gia tăng.

"Tôi không đồng ý với điều bạn nói, nhưng Tôi sẽ bảo vệ đến chết cái quyền được nói điều đó của bạn  (I do not agree with what you have to say, but I'll defend to the death your right to say it. Voltaire)

Với tín lý niềm tin mê tín vào quyền chính tối thượng của  những "vị thần "chủ quyền quốc gia, an ninh tổ quốc, quyền lợi dân tộc v.v nhận  định giá trị tự do của Voltaire mà nhiều người thấu hiểu trân trọng, thật sự chẳng có ý nghĩa gì với đám tín đồ các loại tôn giáo, nhất là  đám tín đồ chính phủ nhà nước thuần thành.

George Orwell , tác giả của hai tác phẩm nổi tiếng "Trại  Súc Vật" (Animal Farm) và "1984" nhận thức thật rõ về tự do ngôn luận và tính đa số thuần phục của quần chúng trong xã hội, ông xác định cái giá trị cực kỳ quan trọng và rõ ràng của quyền tự do ngôn luận rành mạch hơn cả Voltaire :
  
“Nếu nền tự do thật sự ý nghĩa bất cứ điều gì đó, thì nó phải có nghĩa là cái quyền được nói cho mọi người những điểu mà họ không muốn nghe"(If liberty means anything at all, it means the right to tell people what they do not want to hear.”
Cuối cùng, lời cảnh cáo của Benjamin Franklin hơn 200 năm qua, đang xảy ra trước mặt mọi người:

“Bất cứ kẻ nào muốn lật đổ nền tự do của một quốc gia đều phải bắt đầu bằng cách đè bẹp được tự do ngôn luận (Whoever would overthrow the liberty of a nation must begin by subduing the freeness of speech.”) ― Benjamin Franklin, Silence Dogood, The Busy-Body, and Early Writings 

TỰ DO NGÔN LUẬN đang bị đè bẹp trước mặt chúng ta bằng đủ mọi lý cớ!

8-1-2015
nkptc

=========

With Power of Social Media Growing, Police Now Monitoring and Criminalizing Online Speech


On March 6, 2012, six British soldiers were killed in Afghanistan by a roadside explosive device, and a national ritual of mourning and rage ensued. Prime Minister David Cameron called it a “desperately sad day for our country.” A British teenager, Azhar Ahmed, observed the reaction for two days and then went to Facebook to angrily object that the innocent Afghans killed by British soldiers receive almost no attention from British media. He opined that the UK’s soldiers in Afghanistan are guilty, their deaths deserved, and are therefore going to hell:


The following day, Ahmed was arrested and “charged with a racially aggravated public order offense.” The police spokesman explained that “he didn’t make his point very well and that is why he has landed himself in bother.” The state proceeded to prosecute him, and in October of that year, he was convicted “of sending a grossly offensive communication,” fined and sentenced to 240 hours of community service.

As demonstrators demanded he be imprisoned, the judge who sentenced Ahmed pronounced his opinions “beyond the pale of what’s tolerable in our society,” ruling: “I’m satisfied that the message was grossly offensive.” The Independent‘s Jerome Taylor noted that he “escaped jail partially because he quickly took down his unpleasant posting and tried to apologize to those he offended.” Apparently, heretics may be partially redeemed if they publicly renounce their heresies.

Criminal cases for online political speech are now commonplace in the UK, notorious for its hostility to basic free speech and press rights. As The Independent‘s James Bloodworth reported last week, “around 20,000 people in Britain have been investigated in the past three years for comments made online.”

But the persecution is by no means viewpoint-neutral. It instead is overwhelmingly directed at the country’s Muslims for expressing political opinions critical of the state’s actions.

To put it mildly, not all online “hate speech” or advocacy of violence is treated equally. It is, for instance, extremely difficult to imagine that Facebook users who sanction violence by the UK in Iraq and Afghanistan, or who spew anti-Muslim animus, or who call for and celebrate the deaths of Gazans, would be similarly prosecuted. In both the UK and Europe generally, cases are occasionally brought for right-wing “hate speech” (the above warning from Scotland’s police was issued after a polemicist posted repellent jokes on Twitter about Ebola patients). But the proposed punishments for such advocacy are rarely more than symbolic: trivial fines and the like. The real punishment is meted out overwhelmingly against Muslim dissidents and critics of the West.

In sum, this is not merely an attack on free speech but on specific ideas. Writing about Ahmed’s case in The Guardian, Richard Seymour described him as “the latest victim of a concerted effort to redefine racism as ‘anything that could conceivably offend white people.’”

peter-birtsThe authoritarian impulses that drove Ahmed’s prosecution are increasingly asserting themselves. In November, a 22-year-old Iraqi-British woman, Alaa Abdullah Esayed, was arrested and charged with using Twitter to promote terrorism. In the words of the police, she stands “accused of providing a service that enabled others ‘to obtain, read, listen to or look at a terrorist publication, by providing links to speeches and other propaganda.’” When she appeared in court last month, the prosecutor emphasized that she is “accused of uploading 45,600 tweets in just under a year encouraging children to use weapons and embrace extremism.” Among her transgressions is “post[ing] pictures of corpses felled in battle and poems entitled ‘Mother of the Martyr.’” She faces years in prison, and the judge barred her from using Twitter pending her trial.

Last month in the UK, a 35-year-old mother of six, Runa Khan, was sentenced to five years in prison for “promoting terrorism on Facebook.” The judge, Peter Birts QC (pictured, right), “heard police had found photos of Khan’s children holding guns and swords” and “said the ‘only fair interpretation’ of those pictures was that Khan had intended to radicalize others.” The prosecution overwhelmingly focused on her political views, including the fact that she “took pictures of her toddler son holding a toy gun and encouraged parents of children as young as two to put them on the path to jihad.” She “appeared to glorify the murder of [British soldier] Lee Rigby” by “shar[ing] a post by another user which complained about Muslims who condemned the killing.” In imposing Khan’s sentence, Judge Brits pronounced her an “avowed fundamentalist Islamist holding radical and extreme beliefs.”

Khan will now spend the next five years in prison because a very white, very British, very establishment-loyal jurist harbors contempt for her political views, her religious values, and particularly her attempts to teach them to her children. This is part of what he told her when removing her from her children and consigning her to a cage until February, 2020:
You hold to an ideology which espouses jihad as an essential part of the Islamist obligation. . . . I sentence you not for your beliefs, abhorrent though they are to all civilized people, but for your actions in disseminating terrorist material with the clear intention of radicalizing others. . . . Your purpose was to encourage and promote your particular brand of violent fundamentalism. . . . You were deeply committed to radicalizing others, including very young children, into violent jihadist extremism. . . . You appear to have no insight into the effect of radicalizing your children, having selfishly placed your own ideology and beliefs above their welfare in your priorities.
In other words: you’re allowed, by our generosity, to mentally harbor your vile opinions. But if you try to publicly advocate them on Facebook, convince others to believe them, or teach them to your children, then you are a dangerous criminal who belongs in prison.

Needless to say, this judge would never lecture, let alone sentence, anyone for “holding to an ideology” that advocates violence by the British government in Muslim countries, nor parents who indoctrinate their children to join the British military, nor those who led that country to invade and destroy Iraq in an aggressive war. To understand the point, one need not equate these views or view some as better than others. The point is that this is the state punishing expression of some viewpoints while sanctioning others. This is about criminalizing specific views anathema to the government’s policies, outlawing particular value systems.

This eagerness to criminalize political speech becomes more compelling as social media vests ordinary individuals with greater autonomy to disseminate news as well as their views. No longer dependent on corporate media institutions acting as Responsible Gatekeepers of Tolerable Opinions, individuals all over the world are now able to curate their own news and create their own powerful opinion platforms.

The democratizing effects on political discourse have long been heralded as a future potential of the internet, but it is now a promise finally being fulfilled, and it is scaring entrenched political and media institutions all over the world. Many westerners received news about daily developments in the “Arab Spring” from previously unknown Arab citizens using Twitter and Facebook rather than from large establishment media outlets. That significantly increased sympathy for the protesters, now more humanized than ever before, at the expense of the U.S.-supported tyrannies (long protected by the west’s media outlets) which they were attempting to uproot.

Perhaps the most potent example yet was the most recent Israeli attack on Gaza, where, for the first time, the full brutality and savagery of Israeli aggression was publicly conveyed. That’s because, despite their poverty, many ordinary Gazans now have video cameras on their cellphones and a Twitter account, which meant they were regularly uploading horrific video of Israeli bombs and tanks destroying hospitals, schools and apartment buildings, which in turn prevented Western journalists from ignoring or diluting the civilian carnage.

Transferring information control from large media outlets to individual Gazans radically altered how that attack was covered and, thereafter, how Israel was perceived around the world. That is a genuinely fundamental change.

Like all technologies that threaten to subvert prevailing authority, social media–along with the Internet generally–is being increasingly targeted with police measures of control, repression and punishment. Just like mass surveillance does to the Internet, this is all part of an effort to convert these new technologies from a potential tool of subversion into one that further bolsters governing power factions.

It is thus unsurprising that the national police of Scotland posted the above-displayed warning last week. That warning tweet is starker and more honest than the tone typically used to convey such messages, but it perfectly captures the mindset of states throughout the west about the “dangers” of social media and the repressive steps they are now taking to combat them. As Jillian York of the Electronic Frontier Foundation documented this week, legal suppression of online speech is spreading throughout the west and democracies worldwide.

Despite frequent national boasting of free speech protections, the U.S. has joined, and sometimes led, the trend to monitor and criminalize online political speech. The DOJ in 2011 prosecuted a 24-year-old Pakistani resident of the United States, Jubair Ahmad, on terrorism charges for uploading a 5-minute video to YouTube featuring photographs of Abu Ghraib abuses, video of American armored trucks exploding, and prayer messages about “jihad” from the leader of a designated terror group; he was convicted and sent to prison for 12 years. The same year, the DOJ indicted a 22-year-old Penn State student for, among other things, posting justifications of attacks on the U.S. to a “jihadi forum”; the speech offender, Emerson Winfield Begolly, was sentenced to 8 1/2 years in prison.

Countless post-9/11 prosecutions for “material support of terrorism” are centrally based on political views expressed by the (almost always young and Muslim) defendants, who are often “anticipatorily prosecuted” for expression of ideas political officials find threatening. There is no doubt that the U.S. government has even used political speech as a significant factor in placing individuals on its “kill list” and then ending their life, including the U.S.-born preacher Anwar Awlaki (targeted with death before the attempted Christmas Day bombing over Detroit which was later used to justify Awlaki’s killing). Anti-American views by Muslims–meaning opposition to U.S. aggression and violence–are officially viewed as evidence of terrorist propensity, which is why this passage, flagged by the ACLU-Massachusetts’ Kade Crockford, appeared in a CNN article yesterday about the trial of Boston Marathon bombing defendant Dzhokhar Tsarnaev:



As is true for all War on Terror abuses, this American version of criminalizing speech is spreading far beyond its original application, and is increasingly applied domestically. Anti-police messages are now being subjected to the same criminalizing treatment as anti-military and anti-U.S.-foreign-policy ideas.

Last month in western Massachusetts, police issued a criminal summons to 27-year-old Charles DiRosa for posting an “anti-police Facebook post.” His “crime” was the posting of a very simple message on his Facebook account, which simply quoted the phrase posted on Facebook by Ismaaiyl Abdullah Brinsley on the day he killed two NYPD officers.

DiRosa’s Facebook post led local police to investigate and confirm his identity. The police then announced on their own Facebook page that DiRosa was the author of the offending post and was being summoned on criminal charges. For good measure, they also posted two of his pictures:

There’s no question that DiRosa’s “anti-police” post is pure free speech, constitutionally protected. Even if one wants to construe it as a recommendation to others that they kill police officers, the First Amendment bars any prosecution. As the Supreme Court ruled 45 years ago in Brandenburg v. Ohio, “the constitutional guarantees of free speech and free press do not permit a State to forbid or proscribe advocacy of the use of force” (emphasis added). Writing in The Washington Post, Law Professor Eugene Volokh makes the same pointBrandenburg overturned the conviction of a KKK member for publicly threatening political officials with violence, and invalidated an Ohio law that made it a crime to “advocate . . . the duty, necessity, or propriety of crime, sabotage, violence, or unlawful methods of terrorism as a means of accomplishing industrial or political reform.”
It’s unsurprising that in a country borne of violent revolution against its monarch, the Constitution expressly guarantees the right to this advocacy, even if it includes justifications for violence. You’re allowed to argue that the state has become so corrupt and dangerous that violent revolution is merited. You’re allowed to argue that, in light of police abuse, killing police officers is a legitimate form of self-defense or is otherwise just. You’re allowed to argue that decades of U.S. violence against innocent Muslims ethically justifies, or even obligates, Muslims to bring violence back to the U.S. as the only means of stopping that aggression.
Under the most basic free speech principles, nobody can be prosecuted for expressing those views. These principles reflect a vital recognition: empowering officials to criminalize the expression of those views is far more dangerous than the views themselves.
But even if you’re someone inclined to cheer when endorsement of violence is outlawed, there’s no denying that application of this suppression is completely selective. As Andrew Meyer adeptly documented this week, a former Connecticut police officer, Doug Humphrey, used his Facebook account to issue a much more direct and disturbing threat against DiRosa, yet the ex-officer has not been charged with anything:

Meyer notes that – in the wake of increasing controversy over racist and abusive police misconduct – “police departments throughout the United States are arresting people for making alleged threats against officers online with little, if any, investigation,” and lists numerous prosecutions as dubious as the DiRosa case, if not more so. DiRosa himself was formally summoned within hours of posting his Facebook message. Yet here is a case of a former police officer urging his fellow officers to kill a specific person, with the person’s picture posted, and there have been no charges filed. As Meyer argues, “compared to the others who were either arrested or threatened with arrest, [the ex-officer's] comment was the one that came closest to a threat, so not taking action will further prove that cops are above the law.”

Like the law generally, criminalizing online speech is reserved only for certain kinds of people (those with the least power) and certain kinds of views (the most marginalized and oppositional). Those who serve the most powerful factions or who endorse their orthodoxies are generally exempt. For that reason, these trends in criminalizing online speech are not so much an abstract attack on free speech generally, but worse, are an attempt to suppress particular ideas and particular kinds of people from engaging in effective persuasion and political activism.

Photo: UK protest: Anna Gowthorpe/Press Association/AP; Birts: Gary Lee/Photoshot

No comments:

Post a Comment