Có chứ, bạn có thể chứ. Bạn có thể chọn không làm. Nó có thể không phải là khôn ngoan hay lịch sự hay hiền hòa tử tế - nhưng bạn có thể. Và để chứng tỏ bạn có thể, mà không bị bắn chết, tạp chí Charlie Hebdo vừa vào bán tại Anh, tại các cửa hàng táo bạo hơn, tự hào thách thức với một hình ảnh của Muhammad trên trang bìa - dù với một giọt nước mắt và ý nghĩ bao dung: "Tất cả được tha thứ."
Đức giáo hoàng chỉ người phụ tá của ông rồi nói: "Nếu người bạn tốt của tôi đây, Bs. Gasparri buông một lời xúc phạm đến mẹ tôi, ông ta có thể bị một cú đấm từ tôi. Đó là bình thường. Đó là phản ứng bình thường. Bạn không thể gây khiêu khích. Bạn không thể xúc phạm đức tin của người khác. Bạn không thể chế riễu đức tin của người khác. "
Không, nó không là bình thường để đấm ai đó buông lời xúc phạm bạn; ngài Thiên Chúa của Đức giáo hoàng chắc chắn không nghĩ như vậy. Khiêu khích bằng lời nói không bao giờ là một cái cớ để dùng bạo lực - đồng thuận cho hành động bạo lực này là bảo vệ cho một tên vũ phu đánh vợ.
Có phải ông ấy nói rằng chúng ta phải tôn trọng bất kỳ tín ngưỡng cũ nào: tín đồ của Black Sabbath, Odin, Scientology, Chiêm tinh học? Hay là cái kích thước của một niềm tin rằng nó được quyền bịt miệng sự nhạo báng?
Bất cứ khi nào các đức tin đến với nhau để bảo vệ quyền lợi của họ, bạn sẽ ngửi thấy một mùi tanh hôi. Họ không chỉ tin vào những điều rất khác nhau; mà nghề nghiệp của họ mâu thuẫn với nhau.
Trong cuộc sống hiện thực, Thiên chúa giáo chống lại Tin Lành, Hồi giáo chống lại Ấn Giáo, trừ trường hợp trong chén canh đa chất lượng của những Tư tưởng cho một ngày, nơi mà chỉ có những giọng nói nhẹ nhàng và đồng dạng rao giảng hòa bình và sự hiểu biết được lên tiếng. Sự che lấp của những đức tin tôn giáo là những tàn bạo được nung nóng làm nhiên liệu cho các người Hồi giáo cực đoan ISIS khi họ đâm chém, rạch mổ giết hại các Kitô hữu, hoặc nhóm cải đạo Nichiren Bhuddists, hoặc những kẻ cực đoan từ vành rìa tôn giáo của Bắc Ireland. Tôn giáo chỉ nhẹ nhàng khi nó bất lực, khi nó không có ảnh hưởng thế tục.
Trang bìa của tạp chí Charlie Hebdo sẽ chắc chắn tiếp tục làm bức xúc đến một số người Hồi giáo - và có thể gây khiêu khích đến cho một số người Hồi giáo khác. Đó là vai trò của một tạp chí châm biếm: hành xử chống lại khuôn khổ áp đặt. Nó là một cái mửa ói vào mặt của những quan niệm và giá trị quyền lực chính qui . Bạn có thể mua hay không mua nó, thấy nó buồn cười hay không. Mức lưu hành trước đây của nó rất ít, nhưng sự tự do để biết bất cứ điều gì có thể nói ra giữ mức biểu lộ tối đa của quyền tự do ngôn luận được lành mạnh.
Đức giáo hoàng buông lời tiếp: "Có sự giới hạn. Mỗi tôn giáo có phẩm giá của nó ... trong tự do ngôn luận có những giới hạn."
Vâng, tự do ngôn luận luôn có giới hạn - ngọn lửa reo hò cũ trong một rạp hát hay sự xúi giục người khác để hận thù chủng tộc bạo lực: những ranh giới này sẽ mãi mãi được tranh chấp. Nhưng đã có nhiều sự dìm lặn và chia rẽ trong những tuần lể qua, với một cái cớ rằng những giới hạn bao gồm luôn một lệnh cấm xúc phạm nhạy cảm tôn giáo. Đó là những gì Đức giáo hoàng đã tuyên bố, hắn đòi hỏi một tình trạng đặc biệt chống tư tưởng Voltairean để bảo vệ cho những ý tưởng tôn giáo - một tôn trọng chưa bao giờ có cho ý tưởng chính trị hay các ý tưởng khác cũng ảnh hưởng sôi nổi, say sưa, nhiệt tình đến con người.
Hôm nay thêm 50 lằn roi quất như mưa xuống Raif Badawi ở Ả Rập Saudi. "Tôi là Raif" đang bắt đầu tạo xu hướng trên phương tiện truyền thông xã hội khi anh ta phải đối mặt với 19 tuần nữa bị quất roi để răn đe vì dám viết blog thế tục của mình tên Ả Rập Saudi Tự Do. Những chính phủ kéo đến hàng loạt diễn hành cho tự do ngôn luận ở Paris hôm thứ Bảy đã lên án một tí nào chưa về hành động tàn bạo quất roi đến Raif Badawi - và còn tồi tệ hơn khi hành động tàn bạo này gây ra từ một nhà nước mà không là từ những tên khủng bố cực mê sảng Thượng đế với hành động xử tử qua bản đao thần thánh. Nếu tất cả những tên lãnh đạo vòng tay nhau kia quay lưng lại với bất kỳ giao dịch nào với Ả Rập Saudi, nơi có những tên tín đồ Wahbabist điên rồ đã được gửi ra để lây nhiễm các phần tử, tín đồ của thế giới Hồi giáo, họ sẽ biểu lộ rõ rệt hơn cho một cử chỉ ủng hộ quyền tự do ngôn luận.
Quyền chế riễu các giáo hoàng, lãnh tụ Hồi giáo và tiên tri đang mờ đi nhanh như những sự tự kiểm duyệt đối với thương mại, sự tự bảo quản lấy mình, bản năng chống sự đàn áp.
Các xôn xao về sự nhục nhã của ban Báo chí đại học Oxford đã ngăn chặn những nhà văn viết về đề tài trẻ em của họ dùng từ lợn hoặc heo khi đề cập gì trong bài viết vì sợ mạo hiểm đến con số đọc giả Trung Đông mua sách báo - hoặc Tập bản đồ Harper Collins xuất khẩu mà bí ẩn loại bỏ Do Thái ra không có trong bản đồ với cùng một lý do như ban Báo chí đại học Oxford - cho chúng ta thấy tự do sẽ dễ dàng mất đi, bị tước đoạt đi, trừ khi có những người khai phá lỗ mãng như Charlie Hebdo có thể giữ lại quyền nhạo báng nhà thờ và đền thờ tôn giáo.
Polly Toynbee
Đông Sơn phỏng dịch
---------
On Charlie Hebdo Pope Francis is using the wife-beater’s defence
Polly ToynbeeOn the day another cartoonist victim was buried at Père Lachaise cemetery, the pope came as near as dammit to suggesting that Charlie Hebdo had it coming. “One cannot provoke; one cannot insult other people’s faith; one cannot make fun of faith,” he said.
Oh yes, you can. You may not choose to. It may not be wise or polite or kind – but you can. And to show you can, without being gunned down, Charlie Hebdo has just gone on sale in the UK, in bolder outlets, proudly defiant with an image of Muhammad on the cover – though with a tear and a kindly thought: “All is forgiven.”
The pope pointed to his aide as he said “If my good friend Dr Gasparri says a curse word against my mother, he can expect a punch. It’s normal. It’s normal. You cannot provoke. You cannot insult the faith of others. You cannot make fun of the faith of others.”
No, it’s not normal to punch someone who insults you; the pope’s Christ certainly didn’t think so. Verbal provocation is never an excuse for violence – that’s the wife-beater’s defence.
Is he saying we must respect any old cult: followers of Black Sabbath, Odin, Scientology, astrology? Or is it the size of a faith that earns it the right to gag mockery?
Whenever the faiths come together to protect their rights jointly, you should smell a rat. They don’t just believe very different things; their professions contradict one another. In real life, it’s Catholic against Protestant, Hindu against Muslim, except in the soup blender of Thought for the Day, where only gentle and similar voices preaching peace and understanding get a voice. Absent is the red-hot ferocity that fuels the Islamists of Isis as they slaughter Christians, or the proselytising Nichiren Bhuddists, or the extremists from Northern Ireland’s religious fringes. Religion is gentle only when it’s powerless, without secular influence.
Charlie Hebdo’s cover will no doubt offend some Muslims – and possibly provoke some. That’s the role of a satirical magazine: to stick two fingers up to propriety. It is a belch in the face of established taste and dignity. You can buy it or not, find it funny or not. Its previous circulation was small, but knowing anything can be said keeps the outer edges of free expression healthy.
The pope went on to say: “There is a limit. Every religion has its dignity … in freedom of expression there are limits.”
Yes, free speech always had limits – the old shouting fire in a theatre or inciting others to violent racial hatreds: those boundaries will be forever disputed. But there has been much ducking and diving over the last week, with a pretence those limits include a ban on offending religious sensitivity. That’s what the pope was proclaiming, demanding a special, anti-Voltairean status of protection for religious ideas – a respect never given to political or other ideas just as passionately held.
Today another 50 lashes with the cane rain down on Raif Badawi in Saudi Arabia. “Je suis Raif” is starting to trend on social media as he faces 19 more weeks of flogging for writing his secularist blog Free Saudi Liberals. Governments that flocked to march in solidarity for free speech in Paris last Saturday have done little about this atrocity – far worse when inflicted by a state than by God-delirious terrorists acting as divine executioners. If all those leaders linking arms turned their backs on any dealings with Saudi Arabia, whose Wahbabist insanity has been sent out to infect parts of the Muslim world, they would make more than a gesture for free speech.
The right to make fun of popes, imams and prophets is fading fast as self-censorship for commercial, as much as self-preserving, instincts stops the presses.
The flurry of scandal over Oxford University Press stopping its children’s writers from referring to pigs or pork for fear of risking Middle East sales – or the Harper Collins atlases for export that mysteriously omit Israel for the same reason – show how easily freedom slips away unless scurrilous outriders like Charlie Hebdo can keep mocking church and mosque.
Oh yes, you can. You may not choose to. It may not be wise or polite or kind – but you can. And to show you can, without being gunned down, Charlie Hebdo has just gone on sale in the UK, in bolder outlets, proudly defiant with an image of Muhammad on the cover – though with a tear and a kindly thought: “All is forgiven.”
The pope pointed to his aide as he said “If my good friend Dr Gasparri says a curse word against my mother, he can expect a punch. It’s normal. It’s normal. You cannot provoke. You cannot insult the faith of others. You cannot make fun of the faith of others.”
No, it’s not normal to punch someone who insults you; the pope’s Christ certainly didn’t think so. Verbal provocation is never an excuse for violence – that’s the wife-beater’s defence.
Is he saying we must respect any old cult: followers of Black Sabbath, Odin, Scientology, astrology? Or is it the size of a faith that earns it the right to gag mockery?
Whenever the faiths come together to protect their rights jointly, you should smell a rat. They don’t just believe very different things; their professions contradict one another. In real life, it’s Catholic against Protestant, Hindu against Muslim, except in the soup blender of Thought for the Day, where only gentle and similar voices preaching peace and understanding get a voice. Absent is the red-hot ferocity that fuels the Islamists of Isis as they slaughter Christians, or the proselytising Nichiren Bhuddists, or the extremists from Northern Ireland’s religious fringes. Religion is gentle only when it’s powerless, without secular influence.
Charlie Hebdo’s cover will no doubt offend some Muslims – and possibly provoke some. That’s the role of a satirical magazine: to stick two fingers up to propriety. It is a belch in the face of established taste and dignity. You can buy it or not, find it funny or not. Its previous circulation was small, but knowing anything can be said keeps the outer edges of free expression healthy.
The pope went on to say: “There is a limit. Every religion has its dignity … in freedom of expression there are limits.”
Yes, free speech always had limits – the old shouting fire in a theatre or inciting others to violent racial hatreds: those boundaries will be forever disputed. But there has been much ducking and diving over the last week, with a pretence those limits include a ban on offending religious sensitivity. That’s what the pope was proclaiming, demanding a special, anti-Voltairean status of protection for religious ideas – a respect never given to political or other ideas just as passionately held.
Today another 50 lashes with the cane rain down on Raif Badawi in Saudi Arabia. “Je suis Raif” is starting to trend on social media as he faces 19 more weeks of flogging for writing his secularist blog Free Saudi Liberals. Governments that flocked to march in solidarity for free speech in Paris last Saturday have done little about this atrocity – far worse when inflicted by a state than by God-delirious terrorists acting as divine executioners. If all those leaders linking arms turned their backs on any dealings with Saudi Arabia, whose Wahbabist insanity has been sent out to infect parts of the Muslim world, they would make more than a gesture for free speech.
The right to make fun of popes, imams and prophets is fading fast as self-censorship for commercial, as much as self-preserving, instincts stops the presses.
The flurry of scandal over Oxford University Press stopping its children’s writers from referring to pigs or pork for fear of risking Middle East sales – or the Harper Collins atlases for export that mysteriously omit Israel for the same reason – show how easily freedom slips away unless scurrilous outriders like Charlie Hebdo can keep mocking church and mosque.
No comments:
Post a Comment