Monday, June 24, 2013

Wikileaks Trợ Lực Snowden Đấu Trí Sinh Tử với Con Quái Vật Đế Quốc Mỹ

http://graphics8.nytimes.com/images/2013/06/24/world/24snowden_2/24snowden_2-articleInline.jpgQuyết định rời Hong Kong để chính thức tị nạn tại Ecuador của Snowden trong sự cố vấn của nhóm luật sư Wikileaks giữa lúc Băng Quốc đang chần chừ đã chứng minh tất cả các quốc gia Âu Châu từng là xã hội độc lập tiến bộ nay đã thành tay sai của nhà nước Mỹ . Nhưng trước khi phân tích xa hơn vấn đề, chúng ta cần duyệt lại một số sư việc trong mấy ngày qua.

Sự việc thứ nhát là Bộ Chỉ Huy Truyền Thông Chính Phủ Anh quốc đã bị Snowden lật mặt nạ với những bằng chứng cụ thể việc nghe lén và trộm cắp thông tin của các quốc gia có phái đoàn tham dự tại Anh quốc trong kỳ Họp Thượng đỉnh G8 năm 2009. Sự kiện này, Snowden đã giúp vẽ ra rõ hơn về con Quái Vật Tình Báo Nghe Lén và Trộm Cắp thông tin của Mỹ: Con Quái Vật này là một Guồng Máy khổng lồ chân rết với cái tên NSA (National Security Agency) chỉ là một mặt nạ nổi. Cả cái thân hình của con Quái Vật này đang nằm ẩn nấp dưới nhiều mỹ danh "an ninh tổ cò" của nhiều quốc gia tay sai Âu Châu, đắc lực tín cẩn nhất vẫn là Canada và Australia. Hiện nay nhờ qua Snowden, thế giới thấy thêm được cái vai của nó GCHQ-UK.

Sau sự kiện này đang làm cho Anh và Mỹ không chỉ bẽ mặt dối trá trơ trẽn mà lộ ra rõ ràng là những tên đạo đức giả và cực kỳ bạo ngược: và rằng nhà nước Anh, Mỹ không dừng lại ở bất cứ thủ đoạn nào. Hiện nay, Anh, Mỹ đang bị dân chúng tại các quốc gia liên hệ chất vấn liên tục về việc ăn cắp và nghe lén có hệ thống chặt chẽ này.

Nhưng sự việc không chỉ dừng lại ở đây, nó còn cho thấy những bằng chứng là những chi tiết của dân chúng không chỉ bị trộm cắp nghe lén cho mục tiêu an ninh kiểm soát của bọn nhà nước chính phủ, mà những thông tin này còn được các đại công ty tư nhân "chia sẻ, trao đổi và buôn bán" cho mục tiêu lợi nhuận. Và càng ngày càng rõ hơn nữa, qua điều tra, những manh mói liên hệ đã xác chứng những nghi ngờ của dân chúng rằng, hầu như tất cả các nhà nước, đại công ty dịch vụ truyền thông đều đang rình mò trộm cắp hoặc mua bán thông tin của chính người dân vì lợi nhuận.

Do đó Snowden không chỉ là "kẻ thù" của riêng nhà nước Anh Mỹ mà của hầu hết tất cả các loại nhà nước và các đại công ty. Tất cả bọn này, nhà nước và công ty đều muốn tiêu diệt Snowden cũng như Wikileaks. Vấn đề là trong hiện tình "con Quái Vật" chưa lộ rõ thân mình, cho nên tất cả các nhà nước, đặc biệt là những nhà nước đầu sỏ đang dùng Snowden và những thông tin của anh, để ăn miếng trả miếng nhau, như chúng ta đang thấy giữa Hoa và Mỹ, giữa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp và Anh Quốc v.v  Đây chỉ là những "diễn biến bên ngoài" cho báo chí đăng tải. Và như thế chúng ta cũng biết là trong mấy tuần qua, bên trong hậu trường, những bàn thảo trao đổi mặc cả của các bọn nhà nước chính phủ cũng diễn ra gay gắt và triệt để.

Cùng lúc đó, Snowden và những cố vấn của anh như Glenn Greenwald cũng không ngồi im chịu trận, Snowden và nhóm Wikileaks với đội ngũ luật sư khá hùng hậu đã liên lạc với nhau và tiến hành những bước cần thiết rất bí mật, phải nói cực kỳ bí mật, cực kỳ khôn khéo để bảo vệ tất cả sinh mạng tài sản của nhóm chống lại không chỉ guồng máy của Anh Mỹ mà là cả một con quái vật với những chân vòi tay sai khắp nơi tại nhiều quốc gia... Trong tình huống này, Wikileaks nhảy vào chủ động.  Dù đang bị ngăn chặn hết 95% nguồn tài chính, nhưng được dân ủng hộ Wikileaks đã vừa phụ giúp Snowden trong mặt tài chính vừa cố vấn pháp lý cho Snowden.

Chắc hẳn Họ đã cân nhắc kỹ thêm vai trò và vị thế Trung Quốc và Hong Kong dưới áp lực của Mỹ khi Mỹ đã cố tình muốn triệt hạ đối thủ; vai trò vị thế của Băng Quốc; đặc biệt có lẽ lá cái "tai nạn xe" của ký giả Michael Hasting, người đang bị FBI tấn công và cũng chỉ vừa liên lạc được với luật sư Wikileaks vài ngày trước đó. Tất cả diển biến cường đột đó đã khiến Snowden và Wikileaks quyết định. Chứng tỏ Wikileaks và Snowden đi trước bọn này một bước dù bước rất nhỏ.

Ngay sau có các thông tin như Mỹ bắt đầu khởi tố và trát tòa dẫn độ Snowden, Băng Quốc đang nghiên cứu tình trạng tị nạn của Snowden v.v thì Snowden đã được Hong Kong " tảng lờ" yêu cầu của Mỹ với lý do "rất pháp trị", để lên máy bay theo lộ trình mà các Luật Sư và Cố Vấn của Wikileaks gọi là Lộ Trình Tị Nạn với những điểm nối là cá quốc gia và thành phố "ít hoặc không" bị quyền lực Mỹ chi phối.

Chặng đầu của Snowden là Nga, dù ngay sau khi đó Nga đã ngầm thỏa thuận với Mỹ rút lại hộ chiếu nhập cảnh của Snowden. Phía Nga tuyên bố sẽ không gây khó dễ pháp lý với Snowden miễn Snowden không qua cửa khẩu mà chỉ đứng bên trong vùng quốc tế chuyển tiếp của phi trường Sheremetyevo, Moscow Nga. Riêng cá nhân Putin rất hài kịch cho biết "Tôi chẳng biết gì hết về chuyện này".

Chúng ta đến bây giờ cũng chỉ còn khả năng đoán mò tiếp. Từ Sheremetyevo Nga, Snowden chỉ có thể bay với những hãng hàng không của những quốc gia không bị Mỹ chi phối, hay mạnh hơn là đang chống lại Mỹ, như Cuba, Ecuador, Bolivia, Venezuella v.v để đến được Ecuador an toàn... Kế hoạch luôn luôn có những giả định và thế chấp "Nếu". Khi tình hình "chính trị bang giao" thay đổi hay trở mặt, Snowden và Wikileaks hẳn đã có phương án.


Qua sự kiện này, chúng ta đã biết Assange và Wikileaks sống sót nhời Quần Chúng ủng hộ, những quần chúng này có mặt bên ngoài cũng như bên trong cơ quan nhà nước và cơ quan đại bản. Cho nên dù với làn tấn công ngăn chặn thô bạo của bọn nhà nước đầu sỏ Anh Mỹ, họ vẫn còn tài chính để hoạt động. Riêng việc Assange đang bị An Ninh Tình Báo Anh Quốc còng chân quản chế... lại có thể bất ngờ đi vào tòa đại sứ Ecuador tị nạn ngay trên thủ đô London, đã cho chúng ta "chỉ dấu đáng tin và đáng yêu của dân chúng", những người dân quần chúng, dù vẫn phải đi làm công chức, làm thợ, làm thuê v.v nhưng không mất đi tính Người, vẫn yêu quí Tự Do, xiển dương Công Lý và trân trọng Sư Thật.

Chúng ta trong khi chờ đợi tin vui Snowden đến đươc Ecuador, hay Băng Quốc, hay bất cứ nơi nào an toàn nhất, miễn không bị bọn Anh Mỹ và Tay Sai giết hại như ký giả M. Hasting, để anh tiếp tục cùng Wikileaks lật mặt nạ bọn nhà nước với con Quái Vật quyền lực thông tin vì tự do, công lý, và hòa bình; Hãy chúc phúc lành cho Snowden và Wikileaks, và xin hãy bước ra khỏi căn nhà êm ấm của mình để đứng chung với mọi người bên vực Snowden và tố cáo lật mặt nạ bọn Nhà nước phạm pháp; hay làm tất cả những gì bạn có thể làm để đóng góp, như gửi tiền ủng hộ, viết và ký những kêu gọi ủng hộ, giải thích phản biện những lập luận bịp bợm gian manh của báo chí chính qui với hàng xóm, bạn bè v.v,  trong hoàn cảnh riêng của mỗi chúng ta.

 Nhân Chủ

--------------------------------

Edward Snowden seeks asylum in Ecuador amid diplomatic storm

Whistleblower escapes from Hong Kong to Moscow on a commercial flight despite a formal US extradition request
http://static.guim.co.uk/sys-images/Guardian/Pix/pictures/2013/6/23/1372016114388/Edward-Snowdon-Moscow-010.jpg
Edward Snowden's picture is shown by journalists to passengers arriving in Moscow from Hong Kong. Photograph: Igor Kharitonov/EPA
The intelligence whistleblower Edward Snowden will on Monday attempt to complete an audacious escape to the relative safety of South America after his departure from Hong Kong aggravated already fraught diplomatic relations between the United States and China.
In a move that appeared to bewilder the White House, Snowden was allowed to flee Hong Kong on Sunday morning and head to Moscow on a commercial flight despite a formal request from the US to have the 30-year-old detained and extradited to face espionage charges for a series of leaks about the National Security Agency (NSA) and Britain's spy centre, GCHQ.
In Moscow, Snowden disappeared again, leaving the aircraft without being spotted but pursued by the Ecuadorian ambassador, Patricio Chávez, amid speculation that he will fly to Quito on Monday, possibly via Cuba.
Snowden has asked for political asylum in Ecuador, the country that has also given shelter to the WikiLeaks founder, Julian Assange, at its embassy in London.
In a statement on Sunday night, WikiLeaks, which has been providing legal and logistical help to Snowden in recent days, said: "He is bound for the Republic of Ecuador via a safe route for the purposes of asylum, and is being escorted by diplomats and legal advisers from WikiLeaks."
"Mr Snowden requested that WikiLeaks use its legal expertise and experience to secure his safety. Once Mr Snowden arrives in Ecuador his request will be formally processed."Snowden's escape from Hong Kong infuriated US politicians, while China focused on condemning Washington over his latest disclosures, which suggested the NSA had hacked into Chinese mobile phone companies to access millions of private text messages.
Moscow was also drawn into the controversy after it emerged that Snowden's passport had been revoked before he left Hong Kong and he did not have a visa for Russia.
But Russia appeared indifferent to the uproar, with one official saying Snowden was safe from the authorities as long as he remained in the transit lounge at the city's Sheremetyevo airport.
Dmitry Peskov, spokesman for the Russian president, Vladimir Putin, said: "I know nothing."
In Washington, congressmen fulminated at the array of powers suddenly ranged against the US. Mike Rogers, chairman of the House permanent select committee on intelligence, railed at the Russian president, Vladimir Putin, over his attitude to Snowden, suggesting an ulterior motive.
"I'm sure they would love to have a little bit of coffee and some conversation with Mr Snowden," Rogers said.
Democratic senator Chuck Schumer added: "The bottom line is very simple: allies are supposed to treat each other in decent ways, and Putin always seems almost eager to put a finger in the eye of the United States, whether it is Syria, Iran and now of course with Snowden. That's not how allies should treat each other and I think it will have serious consequences for the United States-Russia relationship."
Washington will also challenge Hong Kong over its decision to let Snowden flee. In a statement, the Hong Kong Special Autonomous Region (HKSAR) said it could not have stopped Snowden because America's request to detain him on a provisional warrant – filed in papers last week – did not fully comply with legal requirements.
"As the HKSAR government has yet to have sufficient information to process the request for provisional warrant of arrest, there is no legal basis to restrict Mr Snowden from leaving Hong Kong," the statement said.
Yet the admission that Snowden had been allowed to leave was made five hours after he had boarded an Aeroflot flight to Moscow, and the discovery of the oversight came two days after the papers had been formally sent.
On Sunday night a US justice department official said it was disappointed that Hong Kong authorities did not arrest Snowden, despite repeated contacts at senior level about the matter. "The US is disappointed and disagrees with the determination by Hong Kong authorities not to honour the request for the arrest of the fugitive," the official said.
At no point in discussions on Friday did Hong Kong raise issues regarding the sufficiency of the US arrest request, the official added. "In light of this, we find their decision to be particularly troubling."
Snowden, a former NSA contractor, had previously said he would stay in Hong Kong and fight for his freedom through the courts. He had been at a safe house after giving an interview to the Guardian revealing himself as the source who leaked top-secret US documents.
Since then, Snowden has been in touch with WikiLeaks, which revealed on Sunday that it had been instrumental in helping him find safe passage out of Hong Kong.
Speaking to the Sydney Morning Herald from the Ecuadorian embassy in London, Assange said: "Owing to WikiLeaks' own circumstances, we have developed significant expertise in international asylum and extradition law, associated diplomacy and the practicalities in these matters. I have great personal sympathy for Ed Snowden's position. WikiLeaks absolutely supports his decision to blow the whistle on the mass surveillance of the world's population by the US government."
On Saturday, the South China Morning Post disclosed details of new documents from Snowden that suggested the NSA had hacked into Chinese phone companies.
For the second time in 10 days, General Keith Alexander, the head of the NSA, had to defend the agency's activities, and he did not deny the latest allegations. "To say that we're willfully just collecting all sorts of data would give you the impression that we're just trying to canvass the whole world," Alexander said.
"The fact is what we're trying to do is get the information our nation needs, the foreign intelligence, that primary mission. The case that Snowden has brought up is in defending this nation from a terrorist attack. I'm confident that we're following the laws that our country has in doing what we do. We have a set of laws that guide how NSA acts; we follow those laws. We have tremendous oversight by all three portions of the government: the courts, Congress and the administration."
But China's official Xinhua news agency said the revelations had "put Washington in a really awkward situation".
"They demonstrate that the United States, which has long been trying to play innocent as a victim of cyber attacks, has turned out to be the biggest villain in our age," it said.
The fall-out from Snowden's leaks continued to stir the surveillance debate in the UK, with Shami Chakrabarti, the director of Liberty, insisting David Cameron or the foreign secretary, William Hague, should address MPs.
On Friday, the Guardian revealed GCHQ has put taps on some of the cables that carry internet traffic in and out of the UK, and developed a storage system – codenamed Tempora – that can keep the information for up to 30 days.
The programme, which has not been disclosed before, allows GCHQ to keep a vast amount of emails and telephone calls for analysis.
Chakrabarti said: "The authorities appear to be kidding themselves with a very generous interpretation of the law that cannot stand with article 8 of the European Convention on Human Rights.
"Revelations of blanket surveillance of the British public on such a scale amount to a huge scandal even by the standards of recent years. At the very least, the prime minister or foreign secretary should appear before the House of Commons immediately to explain how this was justified without clear legal authority or parliamentary debate."
GCHQ has said it complies fully with British law.

No comments:

Post a Comment