Sunday, June 16, 2013

QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN, KẺ QUYẾT ĐỊNH THẮNG THUA TRONG TRẬN TUYẾN TỰ DO NHÂN QUYỀN

http://a.abcnews.com/images/Politics/ap_edward_snowden_dm_130610_wg.jpg    http://i.telegraph.co.uk/multimedia/archive/02411/BradleyManning_2411026b.jpghttp://www.biography.com/imported/images/Biography/Images/Profiles/E/Daniel-Ellsberg-17176398-1-402.jpghttp://www.feministfrequency.com/wp-content/uploads/2010/12/julian-assange.jpg
Bước ngoặt cuộc đời của anh Edward Snowden, cũng như Bradley Manning, Jullian Assange hoặc Daniel Ellsberg trước đó, không chỉ là kết quả trong một sớm một chiều bồng bột tùy hứng, mà tất cả đã trải qua một tiến trình giằng co và dằn vặt giữa NHẬN THỨC NHÂN BẢN, GIÁ TRỊ TỰ THÂN và niềm tin bị nhồi nhét về QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TẬN THIỆN khi chính họ phải đối mặt hàng ngày với những TỘI ÁC GIAN TRÁ BẠO NGƯỢC của nhà nước quốc gia mà bản thân họ đang thi hành theo lệnh.  Nó là quyết định rốt ráo can đảm và dứt khoát sau khi đã xác định ẢNH HƯỞNG và HẬU QUẢ cho chính bản thân cũng như những LỢI ÍCH SẼ ĐEM ĐẾN CHO NHÂN QUẦN XÃ HỘI.

Edward Snowden, dù không phải là quan chức cao cấp, nhưng nhờ vào kỹ năng tự học và vượt bực, dù không khoa bảng, nhưng đã từng giữ những vị trí then chốt quan trọng mà một khoa bảng cũng khó đạt đến. Anh từng là chuyên gia của CIA, từng giữ chức tùy viên đại sứ Mỹ tại Thụy Sĩ, nơi anh chứng kiến thủ đoạn tuyển người họp tác bằng cách cài bẫy để làm ơn và áp lực (http://abcnews.go.com/blogs/headlines/2013/06/switzerland-questions-u-s-over-cia-drunk-driving-gambit/). Ngoài những kinh nghiệm chứng kiến nhiều những thủ đoạn lạm quyền và vi phạm pháp luật hiến pháp của giới chức cơ quan tình báo Mỹ, anh cũng chứng kiến những cơ quan tư nhân thầu khoán an ninh cho Nhà nước lạm dụng và cẩu thả thông tin riêng tư của công dân nơi anh làm việc như một chuyên gia với số lương 200 ngàn Mỹ Kim một năm, chưa kể phụ cấp bổng lộc khác. Anh tự chất vấn và đối chiếu với giá trị tự thân của mình, của định chế nhà nước.. Anh quyết định công bố tố cáo những tội phạm này với quần chúng Mỹ, chủ thể và chủ quyền cao nhất của nước Mỹ.

Bước đầu Snowden cần truy tìm ra một phóng viên có bản lãnh, uy tín và tinh thần trách nhiệm dân chủ đối kháng nhà nước triệt để, một việc làm rất khó ở thời buổi "nhà báo" đã trở thành tay sai cho chế độ chính trị và đại bản. Cân nhắc tìm hiểu, Snowden đã tìm đươc Glenn Greenwald qua nghiên cứu hành trạng và bài viết của Glenn Greenwald. Vào tháng Giêng (1-2013) Anh khởi sự liên lạc với một phóng viên độc lập uy tín khác làm trung gian cô Laura Poitras, nhà làm phim tài liệu Mỹ tại Newyork. Họ liên lạc và soạn thảo phương thức an toàn để liên lạc với Glenn Greenwald. Sau đó Snowden liên lạc với Glenn để ngỏ lời, và hướng dẫn Glenn cách dùng mật mã điện toán để bảo mật thông tin. Glenn vẫn do dự hoài nghi chưa quyết định vì chưa biết rõ Snowden là ai, chưa tin Snowden dù đã nhận được một số thông tin tội phạm nhà nước Mỹ. Phải đọi đến khi cô Laura Poitras thuyết phục và đề nghị gặp mặt để Glenn tự xác quyết. Và họ đồng ý sắp xếp gặp Snowden tại Hongkong.

Snowden đến HongKong đơn giản với cái túi sách trong đó vài vật dụng cá nhân và 4 máy điện toán sách tay. Cuộc gặp gỡ do chính Snowden chủ động dàn xếp rất chuyên nghiệp theo đúng khả năng tình báo mà anh học được. Cuộc gặp gỡ gây ngỡ ngàng cho mọi người trong nhóm phóng viên nhà báo của Glenn Greenwald, vì chưa ai từng gặp qua Snowden. Glenn khi nhận được bản tin và thực tập phương thức bảo mật, biện pháp tình báo cuộc hẹn v.v cứ nghĩ rằng Snowden phải là một nhân viên cao cấp và đứng tuổi.. Nhưng khi đối diện với một thanh niên 29 tuổi Glenn đâm ra nghi ngờ và có ý cho rằng mình đã phí phạm thời gian năng lực vào một chuyện đùa của "thanh niên thời đại". Nhưng sau cuộc phỏng vấn trực diện và phân tích tài liệu Glenn nhận ra đây là NGƯỜI THẬT VIỆC THẬT và tiến hành công bố tội phạm nhà nước... Toàn bộ tiến trình từ việc CÔNG BỐ TIN, PHÁT BIỂU NHỮNG GÌ, và CÔNG KHAI LỘ DIỆN ra sao, những phản ứng thuận lợi và bất thuận lợi, lời khen tiếng chê, thủ đoạn tấn công bôi bẩn v.v tất cả đã được Snowden tự lượng định cân nhắc, kế hoạch trao đổi và rút tỉa thành phương án và thực hiện từng bước.

Qua những kinh nghiệm của Daniel Ellsberg, Bradley Manning, Jullian Assange. Snowden và Greenwald đã chuẩn bị ứng phó chu đáo hơn để đối đầu với không chỉ là một hệ thống chính trị Mỹ và nền báo chí chính qui bôi nhọ phao tin chặt chẽ mạnh mẽ nhất địa cầu, mà còn với một quần chúng Mỹ đang co cụm vì bị chính nhà nước và báo chí của họ khủng bố tinh thần hơn 10 năm qua trong chiêu bài "chống khủng bố".

Hiện nay Snowden đã rời khách sạn cũ để dọn đến một nơi khác, theo tin chính thức, nhưng vẫn bên trong HongKong. Nhóm Edward Snowden, Glenn Greenwald và Laura Poitras đang cùng phối hợp chặt chẽ để tiếp tục tiến hành những gì họ đã hoạch định. Báo giới HongKong đang trong nỗ lực chống độc tài Trung Cộng có chiều hướng thuận lợi cho Snowden. Sự mâu thuẫn "giữ mày giữ mặt" cho mục tiêu tuyên truyền chính trị giữa hai nhà nước Hoa và Mỹ, đặc biệt là sự việc Mỹ cáo buộc "Trung Quốc đột nhập mạng" đang làm cho cả hai bên buộc phải dùng "Snowden" để "giữ miếng giữ đòn" và giữ "thể diện" với nhau và với quần chúng đôi bên. Điều này trong thời điểm hiện tại khiến HongKong là nơi lý tưởng nhất để Snowden công khai tố cáo tội ác "Nhà Nước Mỹ". Đó là chưa kể quần chúng Âu Châu đang đòi hỏi nhà nước của họ phải trả lời minh bạch rằng họ có làm tay sai cho Mỹ trong kế hoạch nghe lén trộm cắp thông tin đời tư công dân toàn cầu này không. Riêng tại Đức, thủ tướng Angela Markel đang bị quần chúng áp lực phải đạt vấn đề với Obama trực tiếp về sự kiện này, cho thấy nhóm Snowden đang ở thế chính nghĩa thượng phong.

Chúng ta không thể đoán mò hơn được nữa những gì Edward Snowden, Glenn Greenwald và Laura Poitras đang thực hiện và sắp công bố. Nhưng Chúng ta có thể đóng góp tích cực và tận lực ủng hộ và trợ lực bằng cách lên tiếng vạch trần những luồng tin xuyên tạc bôi bẩn vớ vẩn từ  bọn báo chí chính qui và chính phủ, cũng như khi có điều kiện tham gia các cuộc biểu tình lên tiếng ủng hộ những người như Snowden, Assange và lên án bọn Nhà Nước lạm quyền.

Sự thành công hay thất bại của Snowden sẽ đánh dấu bước ngoặt mới cho nền chính trị quyền lực nhà nước khắp nơi trên thế giới nói chung, và riêng với những con người dũng cảm yêu tự do nhân quyền nó sẽ quyết định vận mạng của chính họ. Nếu Quần chúng nhận thức đúng đắn, hiểu ra trận tuyến này đây chính là quyền lợi và vận mạng của chính bản thân và xã hội của họ, thì sẽ KHÔNG ĐỂ BỊ ĐÁM BÁO CHÍ TAY SAI và đám CHÍNH TRỊ GIA HÙ DỌA và HƯỚNG DẪN SAI LẠC. Họ sẽ mạnh mẽ lên tiếng bênh vực Snowden- nền Dân Quyền và Nhân Quyền sẽ thắng. Ngược lại nếu họ sợ hãi co cụm, Snowden sẽ thua; và đây chính là do người dân tự bỏ cuộc và từ bỏ giá trị tự thân, tự do và nhân phẩm của chính mình.

Thế lực quyết định thắng thua này CHÍNH LÀ SỰ CHỌN LỰA NHẬN THỨC CỦA TOÀN THỂ QUẦN CHÚNG. Đúng như Snowden đòi hỏi: Hãy để quần chúng quyết định ĐÚNG SAI!

Nhân Chủ

Edward Snowden: how the spy story of the age leaked out

The full story behind the scoop and why the whistleblower approached the Guardian
Picture of Ewen MacAskill
As he pulled a small black suitcase and carried a selection of laptop bags over his shoulders, no one would have paid much attention to Ed Snowden as he arrived at Hong Kong International Airport. But Snowden was not your average tourist or businessman. In all, he was carrying four computers that enabled him to gain access to some of the US government's most highly-classified secrets.
Today, just over three weeks later, he is the world's most famous spy, whistleblower and fugitive, responsible for the biggest intelligence breach in recent US history. News organisations around the globe have described him as "America's Most Wanted". Members of Congress have denounced him as a "defector" whose actions amount to treason and have demanded he be punished to the fullest extent of the law.
His supporters argue that his actions have opened up a much-needed debate on the balance between security and privacy in the modern world.

So is he whistleblower or traitor? That debate is still raging.
Snowden, aged 29, had flown to Hong Kong from Hawaii, where he had been working for the defence contractor Booz Allen Hamilton at the National Security Agency, the biggest spy surveillance organisation in the world. Since Monday morning, he has gone underground. Hong Kong-based journalists, joined by the international press, have been hunting for him. At the height of the search, reporters recruited Twitter followers to see if they could successfully identify the lighting and other hotel furnishings shown in the video in which he went public. They did: the $330-a-night Mira Hotel, on Nathan Road, the busy main shopping drag in Kowloon district.
Knowing it was only a matter of time before he was found, Snowden checked out at lunchtime on Monday. It is thought he is now in a safe house.
What happens now? The US is on the verge of pressing criminal charges against him and that would lead to extradition proceedings, with a view to bringing him back to the US for trial and eventually jail.
If America is planning to jail for life Bradley Manning, who was behind the 2010 WikiLeaks release of tens of thousands of state department memos, what retribution lies in store for Snowden, who is guilty of leaking on a much bigger scale? The documents Manning released were merely "classified". Snowden's were not only "Top Secret", but circulation was extremely limited.
For an American, the traditional home for the kind of story Snowden was planning to reveal would have been the New York Times. But during extensive interviews last week with a Guardian team, he recalled how dismayed he had been to discover the Times had a great scoop in election year 2004 – that the Bush administration, post 9/11, allowed the NSA to snoop on US citizens without warrants – but had sat on it for a year before publishing.
http://static.guim.co.uk/sys-images/Guardian/Pix/pictures/2013/6/10/1370880880772/68c54a09-e7b9-4a02-be4c-ffc75745d342-460x276.jpeg







Glenn Greenwald. Photograph: Vincent Yu/AP
Snowden said this was a turning point for him, confirming his belief that traditional media outlets could not be trusted. He looked around for alternative journalists, those who were both anti-establishment and at home with blogging and other social media. The member of this generation that he most trusted was the Guardian commentator Glenn Greenwald.
In January, Snowden reached out to a documentary filmmaker and journalist, Laura Poitras, and they began to correspond. In mid-February, he sent an email to Greenwald, who lives in Brazil, suggesting he might want to set up a method for receiving and sending encrypted emails. He even made a YouTube video for Greenwald, to take him step-by-step through the process of encryption. Greenwald did not know the identity of the person offering the leaks and was unsure if they were genuine. He took no action. In March, in New York, he received a call from Poitras, who convinced him that he needed to take this more seriously.
Greenwald and Snowden set up a secure communications system and the first of the documents arrived, dealing with the NSA's secret Prism programme, which gathers up information from the world's leading technology companies.
Greenwald flew to New York to talk to Guardian editors on 31 May; the next day, he and Poitras flew to Hong Kong. (I met the two for the first time in the New York office, accompanied them to Hong Kong and joined them in interviewing Snowden over the best part of a week, and writing articles based on the leaked documents and the interviews).
Neither Greenwald nor Poitras even knew what Snowden looked like. "He had some elaborate scheme to meet," Greenwald said. Snowden told him to go to a specific location on the third floor of the hotel and ask loudly for directions to a restaurant. Greenwald assumed Snowden was lurking in the background, listening in.
They went to a room that, Greenwald recalled, contained a large fake alligator. Snowden made himself known. He had told Greenwald that "I would know it was him because he would be carrying a Rubik's Cube".
Both Greenwald and Poitras were shocked the first time they saw the 29-year-old. Greenwald said:
I had expected a 60-year-old grizzled veteran, someone in the higher echelons of the intelligence service. I thought: 'This is going to be a wasted trip.'
After an hour of listening to Snowden, Greenwald changed his mind. "I completely believed him," he said.
The interviews were conducted in Snowden's room, which overlooked Kowloon Park. Snowden and the journalists, complete with camera equipment, crammed into the tiny space. He had been there for two weeks, having meals sent up. He did not have much with him: some clothes, a book, four computers, that Rubik's Cube. He was becoming worried about the costs and especially the chance that his credit cards would be blocked.
Even though he was well-versed in surveillance techniques, he would not have been hard to find – having signed in under his own name, using his own credit cards.
The interviews, combined with the leaked documents, provided the Guardian with four scoops in quick succession, from the court order showing that the US government had forced the telecoms giant Verizon to hand over the phone records of millions of Americans, to the previously undisclosed programme, Prism.
The Prism story was also published independently by the Washington Post after Poitras, a freelance journalist, had earlier approached the investigative reporter Barton Gellman, who took the story to the paper. Once on the ground working in Hong Kong, Poitras began worked with the Guardian team.
On Sunday, the story shifted from the leaks to the leaker. Snowden had from the start decided against anonymity and Poitras filmed him being interviewed by Greenwald for a video that would announce his outing.
Snowden's decision to go public has mystified many. Why come out? He had, he said, seen at first hand the impact on colleagues of leak inquiries involving anonymous sources and he did not want to put his colleagues through another ordeal.
http://static.guim.co.uk/sys-images/Guardian/Pix/pictures/2013/6/10/1370883367536/Hong-Kong-008.jpg



Hong Kong> Photograph: Getty Images
So what are the options available to him now? In the interviews, he praised Hong Kong as a place with a strong tradition of free speech and a working judicial system, in spite of having been returned to Chinese sovereignty. But these courts, judging by examples of past extradition cases, tend to lean towards being helpful towards the US.
Snowden would likely argue he is not guilty of a crime and claim the charges are politically motivated.
He has been hailed as a hero by some and a criminal by others. He was denigrated in columns in the New York Times and Washington Post. The Post columnist Richard Cohen, though he has never met Snowden, wrote: "He is not paranoiac; he is merely narcissistic." In the New York Times, David Brooks offered up psychological analysis, writing:
Though thoughtful, morally engaged and deeply committed to his beliefs, he appears to be a product of one of the more unfortunate trends of the age: the atomization of society, the loosening of social bonds, the apparently growing share of young men in their 20s who are living technological existences in the fuzzy land between their childhood institutions and adult family commitments.
On Sunday night, Snowden gave the last of what had been almost a week's worth of interviews. It was his final night in that hotel room: the final night before his old life gave way to a new and uncertain one. He sat on his bed, arms folded, television news on without the sound, and spoke about the debate he had started, homing in on a comment Obama had made on Friday, in response to the leaks.
"You can't have 100% security and then also have 100% privacy and zero inconvenience," the president said. Society had to make choices, he added.
Snowden challenged this, saying the problem was that the Obama administration had denied society the chance to have that discussion. He disputed that there had to be a trade-off between security and privacy, describing the very idea of a trade-off as a fundamental assault on the US constitution.
In what were to be the last words of the interview, he quoted Benjamin Franklin: "Those who surrender freedom for security will not have, nor do they deserve, either one."
Snowden recited it slowly. For him, it had a special resonance.
He has gone underground for now. But this saga is far from over.
http://static-serve.appspot.com/static/email-subscription/img/daily-email-au.png





Get the Guardian's daily Australia email

Our editors' picks for the day's top news and commentary delivered to your inbox every weekday.
Sign up for the daily email

No comments:

Post a Comment