Tính Bạo Ngược Bạo Lực của nền Dân Chủ Gián Tiếp- Đã Đến Lúc Khai Triển Hình Thành Nền Dân Chủ Trực Tiếp
"Đôi khi người ta nói rằng không thể tin tưởng con người tự cai trị mình được. Vậy có thể tin Con người đó khi cai trị những người khác không? (Sometimes it is said that man cannot be trusted with the government of himself. Can he, then, be trusted with the government of others? -- Thomas Jefferson, 1801
Cái gọi là Nền Dân Chủ Gián Tiếp, dù là Tổng Thống Chế hay Đại Nghị trong gần hai thập niên qua đã chứng tỏ lỗi thời không hiệu quả, và thất bại không đạt mục tiêu đã đề ra: Nội Bộ: Tự Do Dân Quyền - Kinh Tế Bảo Đảm An Sinh- và Hòa Bình Thế Giới.
1-Tính Thất Bại Cơ Chế: Mặt thất bại thứ nhất có tính hiển nhiên hay là bản chất, là tự thân Chính Cơ Chế Nhà Nước đã chứng tỏ bất lực trong các mục tiêu tự do dân quyền xã hội -và đều có khuynh hướng tập quyền bạo lực.
2-Tính thất bại thứ hai, có tính nền tảng phi Dân Chủ là khi người phản đối bất đồng thuận việc làm hoặc khước từ tính chính đáng của nhà nước do chính họ bầu ra, thì họ bị chính nhà nước đó bạo hành. Điều này chứng tỏ khả năng lạm quyền hay bản chất chiều hướng lạm quyền và bạo lực của chính phủ và hệ thống an ninh quân đội của nhà nước là thường trực. Hay ngược lại nó chứng tỏ tác động gần như vô hiệu của cái gọi là "sự đồng lòng" của quần chúng (the consent of the people)
Nói ngắn gọn lại, trong gần hai thập niên qua, tình hình kinh tế lũng đoạn từ nhà nước và tập đoàn đại bản (1%). nền chính trị lạm quyền với tính bất chấp "sự đồng lòng của dân" với cường độ gia tăng bạo lực của cảnh sát quân đội dùng đàn áp dân chúng biểu tình hầu như ở tất cả các quốc gia "thật sự có" "dân chủ gián tiếp" ở Âu Mỹ, đã cho thấy cơ chế "gián tiếp" là phi dân chủ và bạo lực! Nghe cực kỳ mâu thuẫn, nhưng đây là hiện trạng!
Trong kkhi đó, Thụy Sĩ (Switzerland ) xã hội duy nhất có hình thức gần nhất với nền dân chủ trực tiếp (Vì chưa đúng hẳn là trực tiếp, vì vẫn còn các định chế áp đặt từ thượng tầng Nhà nước) đã chứng tỏ thật sự dân chủ hơn và gần như đạt được một xã hội phi bạo lực. Người dân tự quyết định chính sách quốc gia, theo lối "trong nhờ đục chịu", nhà nước chỉ là kẻ thi hành chi tiết sự chọn lựa của người dân qua các cuộc trưng cầu dân ý, như vậy "đúng nhờ sai ráng chịu, làm lại" vì chính họ tự quyết định. Cho nên người dân hầu như không có nhu cầu biểu tình chống đối thay đổi chính sách hoặc chống chính sách để rồi bị cảnh sát quân đội đánh đập và vào tù.
Việc tốn thời gian và tiền của vào các chương trình trưng cầu dân ý quá xứng đáng và hợp lý, tiền của vật chất thời gian bỏ ra để có tự do dân chủ thật, và không mất thời giờ, chi phí cho các cuộc biểu tình cho cả đôi bên giữa dân và lực lượng an ninh, không phải bị đánh đập đổ máu, và đổ vỡ tài sản v.v
Một xã hội dân chủ trực tiếp đích thật nó đòi hỏi sự hiểu biết rõ rệt về ý nghĩa cao quí và quan trọng của tự do, của dân chủ, tức là quyền tự quyết, tự trách nhiệm của người dân mà không có ý thức trao quyền hạn, khoán trắng trách nhiệm cho định chế Nhà Nước; nghĩa là một mức dân trí cao với tinh thần và nhận thức trách nhiệm thật cao của gần như tất cả người công dân.
Đặc tính dân trí cao thứ nhất là: người dân coi trọng tính dân chủ tự do hơn là coi trọng thời gian riêng tư và tiền bạc! Tốn thời gian và tốn tiền là hai thứ ngụy chứng thường được nêu ra làm căn bản cho nỗ lực chống lại nền dân chủ trực tiếp. Đặc tính dân trí thứ hai là tính tự chủ và tự trách nhiệm, người công dân luôn chất vấn chính họ "muốn gì cần gì và phải làm gì" chứ không tự hỏi "nhà nước muốn gì, cần gì và chờ nhà nước làm gì" cho họ. Có nghĩa là tinh thần trách nhiệm cá nhân đi song song với ý thức công cộng rất cao. Đặc tính này cũng được nêu ra để né tránh việc thực hiện nền dân chủ trực tiếp với lý luận rằng vì Thụy Sĩ diện tích nhỏ ,dân số ít, thuần và đồng bộ, cho nên dễ thực hiện; nhưng đối với xã hội dân số đông, diện tích rộng lớn, không đồng bộ thì không thể thực hiện được!!!
Lập luận này cũng là loại ngụy biện với hai ngụy chứng:
Ngụy chứng thứ nhất, dân số: Vậy tại sao các sứ sở có dân số nhỏ khác lại cũng không có dân chủ trực tiếp, hoặc phi dân chủ? Dân số Thụy Sĩ là 8,036,900. Hiện nay trong số 242 quốc gia, dân số Thụy Sĩ đứng thứ 96, có nghĩa là có 95 quốc gia đông dân hơn Thụy Sĩ và 47 quốc gia có dân số ít hơn Thụy Sĩ!!! Để cho tròn lập luận có khoa học thống kê, Ta hãy lấy trung bình tương đương, có nghĩa chọn một con số "trung bình chuẩn” để gọi là con số tiêu biểu căn bản của dân số nhỏ. Như vậy "19 Triệu dân", tạm gọi là con số tiêu biểu cho "dân số nhỏ", để so sánh với các "dân số trung bình" là từ 20 Triệu đến 99 triệu, và "dân số lớn" là thuộc hàng trăm triệu trở lên đến hang tỉ. Như vậy ta có thêm một số quốc gia xã hội có dân số nhấp nhỉnh cao hơn Thụy sĩ để gom vào nhóm "dân số nhỏ". Như vậy ta có đến 84 quốc gia trong số 242 có dân số nhỏ dưới 20 triệu –(Ta cũng cần nhớ rằng hiện nay, chỉ mới ở đơn vị thành phố, chúng ta đã có khoảng hơn 20 thành phố có dân số trên dưới 8 triệu, ngang vói Thụy Sĩ). Đây là danh mục 84 quốc gia đó, có Dân Số Nhỏ dưới 20 triệu, gồm bán khai, phi dân chủ đến dân chủ giả hiệu, dân chủ gián tiếp, và Thụy Sĩ! (phải dí dõm mà nhận định theo kiểu thống kê, dựa trên bản dân số này "hình như" cứ nước “ít dân” thì thường là độc tài bán lạc hậu, bán khai thì phải???!!!)
Cameroon 19,406,100
Romania 19,043,767
Niger 17,129,076
Kazakhstan 16,990,000
Netherlands 16,788,500
Chile 16,634,603
Burkina Faso 15,730,977
Ecuador 15,510,100
Guatemala 15,438,384
Mali 15,302,000
Cambodia 15,135,000
Malawi 14,388,600
Senegal 13,567,338
Zambia 13,092,666
Zimbabwe 12,973,808
Chad 12,825,000
South Sudan 11,296,000
Cuba 11,163,934
Belgium 11,150,598
Guinea 10,824,200
Greece 10,815,197
Tunisia 10,777,500
Portugal 10,562,178
Rwanda 10,537,222
Czech Republic 10,512,800
Somalia[11] 10,496,000
Haiti 10,413,211
Bolivia 10,389,913
Benin 10,323,000
Burundi 10,163,000
Hungary 9,906,000
Sweden 9,580,424
Belarus 9,459,100
Dominican Republic 9,445,281
Azerbaijan 9,235,100
Austria 8,489,482
Honduras 8,385,072
United Arab Emirates 8,264,070
Switzerland 8,036,900
Israel 8,024,200
Tajikistan 8,000,000
Bulgaria 7,282,041
Serbia[12] 7,241,295
Hong Kong[13] 7,173,900
Papua New Guinea 7,059,653
Paraguay 6,672,631
Laos 6,580,800
Jordan 6,453,400
Eritrea 6,333,000
Libya 6,202,000
Togo 6,191,155
El Salvador 6,183,000
Sierra Leone 6,092,000
Nicaragua 6,071,045
Denmark 5,605,836
Kyrgyzstan 5,551,900
Finland 5,432,305
Slovakia 5,410,728
Singapore 5,312,400
Turkmenistan 5,240,000
Norway 5,063,709
Lebanon 4,822,000
Costa Rica 4,667,096
Central African Republic 4,616,000
Ireland 4,585,400
Georgia[14] 4,497,600
New Zealand 4,469,050
Republic of the Congo 4,448,000
Liberia 4,294,000
Palestine[15] 4,293,313
Croatia 4,290,612
Bosnia and Herzegovina 3,839,737
Oman 3,831,553
Puerto Rico[16] 3,667,084
Kuwait 3,582,054
Moldova[17] 3,559,500
Mauritania 3,461,041
Panama 3,405,813
Uruguay 3,286,314
Armenia 3,031,200
Lithuania 2,960,733
Albania 2,821,977
Mongolia 2,754,685
Jamaica 2,709,300
Namibia 2,113,077
Lesotho 2,074,000
Slovenia 2,060,165
Macedonia 2,059,794
Botswana 2,024,904
Latvia 2,021,300
Qatar 1,963,124
Gambia 1,849,000
Guinea-Bissau 1,704,000
Gabon 1,672,000
Equatorial Guinea 1,622,000
Trinidad and Tobago 1,328,019
Estonia 1,286,540
Mauritius 1,257,900
Swaziland 1,250,000
Bahrain 1,234,571
Timor-Leste 1,066,409
Djibouti 864,618
Cyprus[18] 862,000
Fiji 858,038
Réunion (France) 821,136
Guyana 784,894
Bhutan 735,410
Comoros 724,300
Montenegro 620,029
Macau[19] 582,000
Western Sahara[20] 567,000
Solomon Islands 561,000
Luxembourg 537,000
Suriname 534,189
Cape Verde 491,875
Malta 416,055
Guadeloupe (France) 403,355
Martinique (France) 394,173
Brunei 393,162
Bahamas 351,461
Iceland 322,930
Maldives 317,280
Belize 312,971
Barbados 274,200
French Polynesia (France) 268,270
Vanuatu 258,213
New Caledonia (France) 255,651
French Guiana (France) 229,040
Mayotte (France) 212,600
Samoa 187,820
São Tomé and Príncipe 187,356
Saint Lucia 166,526
Guam (USA) 159,358
Curaçao (Netherlands) 150,563
Saint Vincent and the Grenadines 109,000
United States Virgin Islands (USA) 106,405
Kiribati 104,573
Grenada 103,328
Tonga 103,036
Federated States of Micronesia 101,823
Aruba (Netherlands) 101,484
Jersey (UK) 97,857
Seychelles 90,945
Antigua and Barbuda 86,295
Isle of Man (UK) 84,497
Andorra 76,246
Dominica 71,293
Bermuda (UK) 64,237
Guernsey (UK) 62,431
Greenland (Denmark) 56,370
Marshall Islands 55,548
American Samoa (USA) 55,519
Cayman Islands (UK) 55,456
Saint Kitts and Nevis 54,000
Northern Mariana Islands (USA) 53,883
Faroe Islands (Denmark) 48,224
Sint Maarten (Netherlands) 37,429
Saint Martin (France) 36,979
Liechtenstein 36,842
Monaco 36,136
San Marino 32,576
Turks and Caicos Islands (UK) 31,458
Gibraltar (UK) 29,752
British Virgin Islands (UK) 29,537
Åland Islands (Finland) 28,502
Caribbean Netherlands (Netherlands) 21,133
Palau 20,770
Cook Islands (NZ) 14,974
Anguilla (UK) 13,452
Wallis and Futuna (France) 13,152
Tuvalu 11,264
Nauru 9,945
Saint Barthélemy (France) 8,938
Saint Pierre and Miquelon (France) 6,081
Montserrat (UK) 4,922
Saint Helena, Ascension and Tristan da Cunha (UK) 4,000
Svalbard and Jan Mayen (Norway) 2,655
Falkland Islands (UK) 2,563
Norfolk Island (Australia) 2,302
Christmas Island (Australia) 2,072
Niue (NZ) 1,613
Tokelau (NZ) 1,411
Vatican City 800
Cocos (Keeling) Islands (Australia) 550
Pitcairn Islands (UK) 66
Như vậy Dân Số không phải là yếu tố quyết định. Và nhìn ngay mức phát triển kinh tế tài nguyên giầu có, cũng không phải là yếu tố quyết định. Hãy nhìn các quốc gia "giầu có" phi dân chủ như Tầu, Ả rập; hoặc vừa nhỏ vừa giầu như Qatar, Brunei v.v và ta cũng có các nước dân chủ gián tiếp nhưng vừa nghèo vừa đông dân như Ấn Độ, Ba Tây (Brazil), Indonesia v.v.
Ngụy chứng thứ hai, có hai yếu tố, khoảng cách không gian thông tin và tính đồng bộ.
Thứ nhất như sự vụ NSA và GCHQ mà anh Snowden đã tung ra, ngoài khía cạnh dân quyền, nó cho chúng ta thấy Kỹ Thuật Điện Toán Thông Tin nó không chỉ cho phép người dân, văn phòng định chế v.v nối kết truyền thông lưu trữ trao đổi nhanh gọn, chính xác bao gồm một quốc gia mà toàn bộ địa cầu này! Toàn bộ địa cầu này nối kết với nhau không chỉ giọng nói, chữ viết mà hình ảnh trực tiếp; và tất cả còn được lưu trữ và phân tích, hoặc truy cứu kiểm chứng nhanh gọn chính xác trong vài giây với hệ thống điện toán trung ương cực mạnh và khu trữ liệu không giới hạn. Hàng chục tỉ, và ngàn tỉ thông tin của từng người được ghi nhận và phân biệt rõ ràng, chẳng có vần đề gì!!! Đó là chỉ mới nói một NSA của Mỹ. Định chế "máy móc" này chỉ phí tiền, xây dựng một lần và cứ thế mà bảo trì… chứ không phải cứ 4 năm phải xây một lần!!!
Hiện nay, dù các nhà nước và các công ty đều dấu kín, nhưng chỉ bằng kiến thức nho nhỏ của người sử dụng, chúng ta đều biết cả thế giới này đều đang trực tiếp nối kết với nhau 24/7. Chỉ vì chúng ta bị bệnh vô tâm hời hợt mà thôi. Hãy cứ nói FaceBoook, Tweeter, dù có lấy tên giả, thì IP và MAC và ngay CPU ID code hay Device Code cũng không thể sai hay giả được, và trao đổi thông tin với kết quả ngay tại chỗ. Và chưa nói Google, thông tin kiến thức ở ngay đầu ngón tay chúng ta.
Ngày nay, mỗi cá nhân chúng ta có thể "Tham dự trực tiếp” (interact) gần như mọi thứ, mọi nơi trên trái đất này từ căn phòng với cái máy điện toán và một màn ảnh rộng lớn, hay thậm chí chỉ cần có một cái điện thoại di động Smartphone, chứ không cần phải vác xác đến tận nơi. Chúng ta không cần đến Mỹ để thấy Las Vegas, ta có thể "thăm và du lịch" Las Vegas qua Google maps, Google Earth, và ngắm căn nhà bạn mình ở Đức, Pháp, Úc mà không cần tốn vé máy bay. Chúng ta có thể theo dõi trực tiếp, không cần phải đến tận Bắc Kinh để dự phiên họp Đại Hội Đồng Nhân Dân và nghe tranh luận, bỏ phiếu. Cũng không cần phải đến Mỹ để dự phiên điều trần quốc hội Mỹ hay nghe tranh luận về đạo luật; hoặc nghe tranh luận giữa các ứng viên chính trị rồi bỏ phiếu chọn lựa v.v Tất cả những kỹ thuật của hệ thống này rất đắt tiền, nhưng đã xây dựng rồi, một lần và dùng mãi, và chỉ cần khai triển và bảo trì.
Nếu muốn thực hiện, ứng dụng những kỹ thuật truyền thông tin tức này vào nền dân chủ trực tiếp cho 1 tỉ dân số trong sinh hoạt công khai, vài năm một lần, hay thậm chí 1 năm 3 lần, vẫn còn đơn giản và đỡ tốn kém hơn là như NSA đi thu thập rình mò nghe lén trộm cắp toàn bộ bẩy tỉ người khắp thế giới! Vậy mà Anh Mỹ (Dĩ nhiên Nga, Hoa và tất cả các nước đều có, nhưng ở khác cấp độ) đã tận dụng cả trăm ngàn nhân viên, tốn hàng ngàn tỉ mỹ kim, liên tục cả hàng thập niên nay rồi. Chẳng thấy ai than phiền là tốn phí tiền của. Và cũng chẳng thấy ai dè bỉu chê bai là những NSA, GCHQ không hữu hiệu, không chính xác!!! Hoặc thấp hơn là Facebook, Tweeter không nhanh gọn hữu ích hiệu quả v.v Nhưng hễ cứ đề nghị dùng những kỹ thuật khoa học này vào việc thực hiện Dân Chủ Trực Tiếp, là đủ thứ "khó khăn, bất toàn, bất ổn, khiếm khuyết" được đưa ra hơn cả vé sổ số!!! Mà lạ lùng, không chỉ bọn nhà nước sợ mất quyền nại cớ chê bai gạt bỏ, mà ngay cà người dân cũng tìm đủ cách, dủ lý cớ để "bàn ra" không thực hiện!!! Dù cơ chế trước mắt đã thừa nhận rõ là thiếu hiệu quả!
Vậy chỉ còn lại cái khúc mắc dân trí! Ngụy chứng thứ hai, phần hai. Thật ra là Dân Trí, hay trình độ nhận thức- Và như chúng ta đã thấy qua Dân Số và Dân Chủ, Đông không có nghĩa là Không có đồng bộ dân trí; và Dân Ít cũng không có nghĩa là có đồng bộ dân trí. Đồng bộ dân trí không phải là một tài sản hay di sản kế thừa, mà nó là tiến trình xây dựng và phát triển, từ không đến có, từ ít đến nhiều, và từ thấp đến cao, từ hẹp ra rộng v.v Vì nó là trí học và trí hiểu của bộ óc mỗi con người! Vậy chỉ còn yếu tố làm thế nào để xây dựng Dân trí, nâng Dân Trí, Nhận Thức Giá Trị, để nó trở thành là mẫu số nền tảng chung của Dân Chủ và Tự Do. Cho nên vấn đề còn lại để có Trực Tiếp Dân Chủ hay không là Tầm Mức của Nhận Thức. Có nghĩa là có Hiểu Trực Tiếp Dân Chủ hay không để Mong Muốn Nó hay không?
Thật ra, vì nói chữ và dùng thuật ngữ cho to để rồi bị rối trí. Chứ tính dân chủ trực tiếp như Trưng Cầu Dân Ý, đều đang được ứng dụng khắp các xã hội dâh chủ, riêng Mỹ đã trải qua cả trăm cuộc trưng cầu dân ý lể lấy trực tiếp quyết định của dân chúng khi vấn đề có liên quan đến Hiến Pháp. Và cũng hầu như được ứng dụng tron trong hầu hết các Thành Phố của Mỹ và Âu Châu từ lâu, vào thời số lượng di dân mới vào tương đối còn ít. Nơi mỗi khi có vấn đề quan trọng cho cả thành phố, hay mọi vấn đề then chốt đều phải được quyết định bỏ phiếu của cư dân thành phố trong tòa thị sảnh. Nói như vậy để thừa nhận một sự khẳng định thường gây tranh luận tế nhị trong lãnh vực "kỳ thị", đó là Tầm Nhận Thức Dân Trí bị pha loãng ở những nơi có nhiều di dân mới, những người phần lớn chỉ quan tâm đền miếng cơm manh áo và làm giầu, thì vấn đề sạch sẽ ngăn nắp của thành phố còn khó đạt được chứ nói gì đến vần đề cao hơn là dân chủ!
Nhưng nói như vậy là chưa hết vấn đề. Vì thật ra con số di dân kém cỏi này, khi sống lâu rồi cũng bị lối sống văn minh cao của công dân bản xứ, hay cũ, "ngăn chặn" bớt thói xấu thấp kém của họ, và về lâu dài , các thế hệ sau sẽ "bị đồng hớa và " được "giáo hóa" hay tiếp thu nhận thức cao hơn. Đây là vấn đề thực tế, tùy mức độ nhanh chậm mà thôi. Mà Dân Chủ (Gián Tiếp hay Trực Tiếp) và Dân Trí là một tiến trình động, có thực hiện , thực hành, là có phát triển; ngưng thực hiện, ngăn thực hành sẽ biến mất. Cứ nhìn nước Mỹ và các nước dân chủ Âu Mỹ, lấy lý cớ "chống khủng bố" ngưng thực thi dân chủ, ngăn cản thực hành dân chủ. thì dân trí sẽ sa sút và dân chủ sẽ mất. Và ngược lại nếu vận động dân trí tự do, thúc đẩy khuyến khích thực hiện, thực thi, và thực hành dân chủ, thì dân chủ phát triển và kiện toàn. Tiến trình này không ngưng nghỉ, liên tục miên tục và miên viễn, như Nhật, Hàn, Thái Lan, Nam Dương, Phi Luật Tân, và Miến Điện đang khởi sự nhập cuộc v.v Vấn đề là người dân thì do dự, bọn quyền bính đặc lợi ngược lại tìm đủ cách ngăn chặn.
Như vậy cao cấp hơn, Dân Chủ Trực Tiếp cũng thế, can đảm vận động thực hiện, thực hành thì sẽ hình thành và phát triển, như ở Mỹ, Âu Châu hiện nay đang được dấy lên trong cao trào giảm quyền lực nhà nước trung ương, hay còn gọi là phong trào kêu gọi tản quyền (decentralization), mà tản quyền tối đa đưa quyền quyết định bị tập trung từ nhà nước trung ương trở về tay người dân, tức là dân chủ trực tiếp, cơ chế xã hội chính trị hàng ngang, gọi là Dân Chủ Trực Tiếp hay gọi là Isocracy cũng được, mà Anarchism cũng chẳng sao. Cũng chỉ là tên gọi.
Và vấn đề cũng vẫn là nơi tâm lý người dân thì do dự, bọn quyền bính đặc lợi ngược lại tìm đủ cách đe dọa hù dọa để ngăn chặn nền Dân Chủ Trực Tiếp để không bị mất đặc quyền thao túng. Hiểu như vậy, biết rõ như vậy, để vững tin và vững chí vận động cho một nền dân chủ trực tiếp toàn cầu.
Chỉ có dân chủ trực tiếp mới có khả năng tháo gỡ bạo lực, tháo gỡ quyền chính trị, và tự nhiên tháo gỡ mầm chiến trranh nằm thường trực như nguyên lý sống còn trong cơ chế Nhà Nước Quốc Gia. Quân đội thường trực sẽ được giải giới; bang giao quốc tế chỉ còn là vấn đề cạnh tranh.
Muốn xác định kết quả đúng đắn và chính xác, cứ phải thực nghiệm. Hãy can đảm thực nghiệm dân chủ trực tiếp để biết kết quả chính xác của nó.
Tại sao chúng ta, nhân loại này đã từng thực nghiệm một cách đau khổ mất mát và đẫm máu các cơ chế hàng dọc Nhà Nước Quốc Gia qua nhiều hình thức như vương quyền, đế quyền, cộng sản, rồi hiện nay dân chủ gián tiếp cũng là cơ chế hàng dọc, đang băng hoại, thất bại gây đau khổ, chiến tranh, mất tự do? Trong khi chúng ta lại do dự ngần ngại thực hiện thực nghiệm một mô thức hàng ngang, mà dù chưa rõ kết quả, nhưng không có mầm đe dọa độc tài bạo lực chiến tranh? Vì nếu như có thất bại, không vừa ý chúng ta cũng không mất tự do hay bị đàn áp như hàng ngàn năm qua, và như hiện nay đang xảy ra!
Vấn đề là chúng ta người dân đã bị nhồi sọ là Quần Chúng không thể tin tưởng được. Có nghĩa là Chúng ta không thể tin chính chúng ta được!!! Phải nhờ qua tay bạo lực của Nhà Nước Chính Phủ. Mà Nhà Nước Chính Phủ là ai? Cũng là những người trong cái đám "Quần chúng không thể tin tưởng" đó mà thôi, chứ nào có phải thánh nhân hay kỳ nhân đặc biệt nào từ trời rơi xuống đâu? Chỉ là chính phủ nhà nước là chính bọn người chúng ta cộng thêm thủ đoạn gian trá, bạo lực và vũ khí mà thôi. Nó nghịch lý và ngược ngạo ở chỗ Vì quần chúng không thể tin tưởng được! Quần chúng không thể tin tửơng lẫn nhau- Nhà nước chính phủ không thể tin vào quần chúng, phải lãnh đạo và cai trị quần chúng bằng bạo lực quốc gia. Nhưng quần chúng lại phải tin tưởng nhà nước!!! Phải chăng chỉ vì nhà nước bản chất vô đạo sẵn sàng dùng gian trá và bạo lực bất cứ khi nào? Và chúng ta cần sự gian trá vô đạo để tồn tại, tiến bộ và hạnh phúc???
Khá thú vị và độc đáo, khi cách đây 200 năm, Thomas Jefferson, trong buổi lễ nhậm chức tổng thống Mỹ năm 1801, có tuyên bố: "Đôi khi người ta nói rằng không thể tin tưởng con người tự cai trị mình được. Vậy có thể tin Con người đó khi cai trị những người khác không? (Sometimes it is said that man cannot be trusted with the government of himself. Can he, then, be trusted with the government of others? -- Thomas Jefferson, 1801- Chúng ta nên suy ngẫm kỹ suy tư độc đáo chuẩn xác và cần thiết này của Thomas Jefferson.
Từ Khổng, Plato, đến Thomas Hobbes, rồi đến Jean Jacque Rouseau đã sai từ trứng nước ở quan điểm trọng tâm Nhà Nước Chính Phủ này. Cho nên mới có Etiene de la Boetie, và rồi Henry David Thoreau... và Thomas Paine sau khi góp sức lập thành xã hội Mỹ đã cảnh cáo:
“Bổn phận của một người yêu nước là bảo vệ đất nước chống lại nhà nước chính phủ" (It is the duty of the patriot to protect his country from its government.”- - Thomas Paine
Chúng ta đã bị nhồi sọ sai lạc đã quá lâu, hãy khởi đầu chất vấn bằng câu hỏi độc đáo của Thomas Jefferson, "(Nếu) ... nói rằng không thể tin tưởng con người tự cai trị mình được. Vậy có thể tin Con người đó khi cai trị những người khác không?" và tự tìm giải pháp. Dám nghĩ, thì sẽ nghĩ ra, và dám làm, thì sẽ làm được. Dân Chủ Trực Tiếp khởi đi từ điểm này!
Nhân Chủ
18-6-2013
Democracy and socialism have nothing in common but one word, equality. But notice the difference: while democracy seeks equality in liberty, socialism seeks equality in restraint and servitude.
Alexis de Tocqueville
http://therealnews.com/t2/index.php?option=com_content&task=view&id=31&Itemid=74&jumival=10320
SHIR HEVER, TRNN PRODUCER: On June 1, about 20,000 people from all over Germany and nearby countries came to Frankfurt to participate in the Blockupy protest. The protest grew out of a camp in which activists from Austria, Belgium, Denmark, Greece, Italy, the Netherlands, and Spain joined with German activists.The Blockupy Frankfurt protest was organized to protest the policy of the government and the banks regarding the European debt crisis.The protesters planned to march on the European Central Bank (the ECB) and on the headquarters of Deutsche Bank and block those banks in order to protest their involvement in the European crisis, their influence over politicians, and their contribution to inequality and debt.ANI DIESSELMANN, BLOCKUPY FRANKFURT: Our main goal is to show that the regime that is governing Europe through this crisis is neither democratically legitimate nor acting in any way responsible for the people. It's really working for profit. One of its symbolic places is the ECB, a place that has economic and financial reign over Europe.HEVER: Even though Germany and Germany's chancellor, Angela Merkel, are associated with pushing for hard austerity measures in Europe and for threatening Greece and other indebted European countries with sanctions, the Blockupy Frankfurt protests show that the German people do not all share their government's pro-capitalist position.The protestors published a statement with the title "They want capitalism without democracy, we want democracy without capitalism."IBTIMES REPORTER (VOICEOVER): In the afternoon, the demonstrators would divide up, with some blocking the entrance to Deutsche Bank's twin towers, to protest about food speculation and land grabbing. A second group would head to the city center to protest against rising rents, while around 200 will highlight racism and deportation at Frankfurt airport, Europe's third-busiest hub.HEVER: Although the protest was authorized by the authorities, and although German law protects the right of the people to demonstrate, the German police disregarded the law and brutally attacked the demonstration.The police encircled about a thousand of the protestors in a "kettle", preventing them from leaving and keeping them trapped for hours, hoping that the other protestors will tire and leave. The remaining protestors did not relent in their commitment to see the kettle removed and all the protestors released.The police arrested about 45 people and injured between 200 and 300 of the demonstrators.The police brutality was surprising and changed the focus of the protests and the media coverage from the banks and capitalism to police brutality.UNIDENTIFIED: We are standing here for nine hours. Look how the people are mistreated. We are extremely mad.MARKUS FRANK, CDU, HEAD OF PUBLIC ORDER DEPARTMENT: The problem is, unfortunately, that the organizers didn't succeed in distancing themselves from the violent offenders. They could just continue to demonstrate. The independents, those "black block", could also keep going if they would drop the masquerade, if they would surrender their weapons and they were not ready to do this. Therefore one cannot talk about this as if it went according to plan.HEVER: Chief of Police of Frankfurt Achim Thiel has been severely criticized for the police brutality. The city council of Frankfurt, and especially representatives from the Left Party, called him to answer questions on the actions of the police on June 1.The Social Democratic Party, SPD, called for the resignation of Minister of the Interior of Hesse (the federal state of Frankfurt) Boris Rhein because of the encirclement of the protestors in a "kettle". Boris Rhein is a member of the Christian Democratic Party, CDU, which is also the party of Chancellor Angela Merkel.The Green Party also joined the SPD in condemning Boris Rhein and the actions of the police.Another demonstration was held the following Saturday, on June 8, specifically against police brutality.This is Shir Hever for The Real News.
No comments:
Post a Comment