Sunday, December 1, 2013

Bản Chất và Diện Mục của các "Nhà lãnh Đạo"


Terence McKenna : Triết gia Mỹ, nhà vận động và nghiên cứu du hành tâm lý (Sinh 16-11-1946 – Mất  3-4-2000) đã từng nhận định:
"Chúng ta có đủ tiền bạc, quyền lực, kiến thức y khoa, kỹ thuật khoa học, có tình thương và có cộng đồng dân chúng để tạo ra một loại thiên đàng nhân loại. Nhưng chúng ta bị lãnh đạo bởi một nhóm kém cỏi nhỏ bé nhất trong trong chúng ta- kém thông minh nhất, kém cao thượng nhất, kém tầm nhìn nhất. Chúng ta bị lãnh đạo bởi cái đám kém cỏi nhỏ bé nhất trong chúng ta và chúng ta không chống lại những giá trị súc vật hóa con người được truyền xuống như những biểu tượng khống trị"
We have the money, the power, the medical understanding, the scientific know-how, the love and the community to produce a kind of human paradise. But we are led by the least among us – the least intelligent, the least noble, the least visionary. We are led by the least among us and we do not fight back against the dehumanizing values that are handed down as control icons." - Terence McKenna
Có những nhận định chưa thế xác nhận và xác quyết là đúng. Nhưng nhận định rằng bọn lãnh đạo chính trị là những tên kém cỏi nhất về mọi mặt thì không thể sai được, nếu chưa muốn nói là còn chưa đủ. Jefferson từng nói thẳng bọn này là CHÓ SÓI. Và phi hành gia Edgar Mittchell thẳng thắn hơn nữa, gọi bọn này là những tên CHÓ ĐẺ.. Lord Acton nhận định bọn "lãnh đạo" này là đám "tồi bại băng hoại" (bad men). Nhà báo H. L. Mencken  đã nói rằng "tìm một tên chính trị gia tử tế cũng như đi tìm một thằng kẻ trộm thành thật (A good politician is quite as unthinkable as an honest burglar). Còn Tôi, người viết ,chỉ xin nói rườm rà nho nhỏ rằng, những tên lãnh đạo chính trị gia chẳng khác gì các nhà ảo thuật đi kiếm tiền, (illusionists)  kéo sự chú ý của người ta ra khỏi những diễn biến thật sự đang xảy ra-  Sự KHÁC BIỆT còn lại, là các nhà ảo thuật họ làm tiền bằng sự thành thật với quần chúng về ảo thuật của họ với những dụng cụ vô hại của riêng họ và không hề làm chết hại ai kể cả con chuột con chim dụng cụ- để cho quần chúng những giây phút giải trí lành mạnh vui tươi vô hại- Ngược lại, bọn lãnh đạo chính trị làm tiền và nắm quyền bằng những trò ảo thuật với sinh mạng xương máu tài sản thật sự của dân chúng, tương lai thật sự của các thế hệ trẻ em làm dụng cụ ảo thuật của chúng- rồi gian dối lừa đảo tuyên bố tất cả là sự thật, chân tín, làm hại quần chúng trong khi không ngớt mồm miệng nói lời nhân nghĩa và điều vĩ đại.

Nhìn kỹ ngay hiện nay, bằng chứng rành rành rằng bọn này là lũ dối trá, gian xảo, lừa đảo ti tiện và tàn độc vô lương tâm; bọn này trơ trẽn và mặt dày, lật lọng đến tột cùng.

Khổ một nỗi, cái đám quần chúng không bao giờ đủ can đảm nhìn sự thật này. Họ thường chỉ thấy ngay trước mặt, quên bẳng hôm qua, ngày trước bọn "lãnh đạo" này đã nói gì, hứa gì, chứ chưa nói là năm ngoái, thập niên trước hay vài trăm năm trước.

Có đứa nào còn nhớ Nhà nước chính phủ đã nói gì năm 2001, 2003? Vũ khí toàn diệt Iraq và Sadam Husein? NSA nhà nước "không bao giờ vi phạm hiến pháp nghe lén rình mò trộm cắp đời tư?".. Ở Viêt Nam thì nào là "bọn tư sản sẽ dãy chết", "bác Hồ có 4 đồng tử", Đảng sẽ lo .... đủ thứ? Và bây giờ thì...đủ thứ ở đâu , từ đâu?

Tầm nhìn của bọn lãnh đạo là BIẾN TẤT CẢ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC thành VŨ KHÍ...và làm sao CHIA RẼ QUẦN CHÚNG NHÂN LOẠI TỐI ĐA qua chủ nghĩa quốc gia dân tộc, bản sắc văn hóa, tôn giáo- để dễ dàng cai trị. Tầm nhìn của chúng không vượt qua được túi tiền và cái biên giới quốc gia tưởng tượng trên mặt địa cầu!!!

Mức "cao thượng" của đám chính trị gia, "lãnh đạo nhà nước chính phủ" là không chừa một thủ đoạn ti tiện hạ cấp đến mức nào đi nữa, để trả thù đàn áp những Con Người đối kháng nói thật. Cứ nhìn từ Việt Nam, những thủ đoạn ti tiện bán khai của nhà nước Việt Cộng và đám báo chí chính qui đối xử với những người đối kháng, dù mới chỉ đối kháng vặt trong tầm nhìn chủ nghĩa quốc gia bày đàn- cho đến các loại nhà nước Âu Mỹ đang tận dụng đối xử với Glenn Greenwald, Edward Snowden, Chelsea Manning, Julian Assange, Sarah Harrison v,v có khác gì nhau? Chẳng qua là khác tầm "kỹ thuật" mà thôi. Còn bản chất là một: cực kỳ man rợ và ti tiện.

Mức "thông minh" thì khỏi phải bàn xa- Ngay cái điểm phải dùng bạo lực và luật để ăn cắp những thành quả của người khác và để buộc người khác sợ mình đã là kém thông minh nhất rồi. Không có gì ngu hơn là phải cầm súng dí vào đầu người người khác, hay bày trò gian dối hư cấu bản thân để lừa đảo bắt người ta phải yêu mến mình, tệ hơn nữa là sợ mình! Không có ai ngu hèn và bán khai hơn là LÀM GIẦU bằng thúc đẩy người ta giết nhau- Chiến tranh!

Ngu dốt, thấp hèn nhưng gian manh lừa đảo cực kỳ trơ trẽn:  Đó chính là bọn chính trị gia nhà nước chính phủ.

Không phải ngẫu nhiên Thomas Paine, người dấy cuộc đối kháng thuế thành cuộc cách mạng độc lập Mỹ đã nhắc nhở:
“Bổn phận của một người yêu nước là bảo vệ xứ sở họ chống lại Chính Phủ "(The duty of a patriot is to protect his country from its government.) 
Có bao nhiêu người hiểu rõ điều này? tại sao phải chống chính phủ  để bảo vệ xã hội và xứ sở?


Và cũng không phải ngẫu nhiên cao hứng nhà kinh tế Áo Ludwig Von Mises cũng đã cảnh cáo:
"Bất cứ ai mong ước hòa bình giữa các cộng đồng dân chúng phải chống lại chủ nghĩa nhà nuớc quốc gia" (Whoever wishes peace among peoples must fight statism. Ludwig von Mises)

Nhà bác học Albert Einstein và Thi hào Rabindranath Tagore cũng từng chứng kiến thảm họa  của trò ảo thuật "quốc gia ái quốc" này:  

Chủ nghĩa yêu nước không thể là nơi an trú tâm linh cuối cùng của chúng ta, nơi an trú của Tôi là Nhân Bản. Tôi sẽ chẳng mua miếng thủy tinh với cái giá của Kim cương, và  ngày nào Tôi còn sống Tôi sẽ không bao giờ để cho chủ nghĩa yêu nước chiến thắng nền nhân bản " (“Patriotism cannot be our final spiritual shelter; my refuge is humanity. I will not buy glass for the price of diamonds, and I will never allow patriotism to triumph over humanity as long as I live) Rabindranath Tagore.
Những tư tưởng minh bạch thấu đáo như thế chắc chắn khiến những não trạng bán khai bày đàn đang thờ chính phủ- ôm ấp bản sắc dân tộc- hoảng sợ!

Ngày nào quần chúng còn ngu ngơ tin vào định chế hoang tưởng nhà nước chính phủ tận thiện, ngày ấy công sức con người và cả sinh mạng của chính họ, gia đình họ sẽ vẫn bị phí phạm như rác rưởi vào các cuộc chạy đua vũ khí,, xây nhà tù và chiến tranh miên tục của bọn "lãnh đạo nhà nước quốc gia" của các chính phủ nhà nước!

nkptc

Date:21/12/2008 URL: http://www.thehindu.com/thehindu/mag/2008/12/21/stories/2008122150130300.htm

Back Magazine

PAST & PRESENT
Gems from Tagore
RAMACHANDRA GUHA
Addressed to the bigots and xenophobes of his own day, Tagore’s words are applicable to those who wish to forcibly impose their own convictions on the rest of humanity…
Photo: The Hindu Photo Library

Universal aspirations: Tagore with Albert Einstein.


Readers would have noticed this column’s recent focus on Rabindranath Tagore, itself a product of this columnist’s recent immersion into a forgotten aspect of that great man’s oeuvre. Better known as a poet, novelist, composer and p laywright, Tagore was also a writer of essays, travelogues, and polemics. And, as I have discovered, while his poems and stories and songs may perhaps speak more directly to his fellow Bengalis, in his non-fiction he speaks to, and for, the world.
In this column I have strung together some of my favourite Tagore quotes, with the hope that this will encourage readers to go to the originals, to get from them the same kind of education and pleasure that I have myself obtained. Here, first, is Tagore on the perils of an excessive love of one’s country. As he wrote in a letter to a friend on November 19, 1908.
Refuge in humanity
“Patriotism cannot be our final spiritual shelter; my refuge is humanity. I will not buy glass for the price of diamonds, and I will never allow patriotism to triumph over humanity as long as I live. I took a few steps down that road and stopped: for when I cannot retain my faith in universal man standing over and above my country, when patriotic prejudices overshadow my God, I feel inwardly starved”.
Eight years later, Tagore wrote to his son Rathindranath that he hoped to make his school in Santiniketan “the connecting thread between India and the world”. As he put it, “the days of petty nationalism are numbered — let the first step towards universal union occur in the fields of Bolpur. I want to make that place somewhere beyond the limits of nation and geography — the first flag of victorious universal humanism will be planted there. To rid the world of the suffocating coils of national pride will be the task of my remaining years.”
In the same year, 1916, Tagore offered a withering indictment of European colonialism. Speaking in Japan, he remarked that “the political civilisation which has sprung up from the soil of Europe [and] is overrunning the whole world, like some prolific weed, is based on exclusiveness. It is always watchful to keep at bay the aliens or to exterminate them. It is carnivorous and cannibalistic in its tendencies, it feeds upon the resources of other peoples and tries to swallow their whole future. It is always afraid of other races achieving eminence, naming it as a peril, and tries to thwart all symptoms of greatness outside its own boundaries, forcing down races of men who are weaker, to be eternally fixed in their weakness”.
Unbiased criticism
The nicest thing about Tagore’s criticisms is that they are ecumenical — the self-aggrandising claims of Indian nationalism, European imperialism, and Soviet Communism all come under sharp scrutiny. Thus, in a press conference in Moscow in 1930, he asked his hosts this very tough question: “Are you doing your ideal a service by arousing in the minds of those under your training, anger, class hatred and revengefulness against those not sharing your ideals, against those whom you consider to be your enemies? True, you have to fight against obstacles, you have to overcome ignorance and lack of sympathy, even persistently antagonism. But your mission is not restricted to your own nation or own party, it is for the betterment of humanity according to your light. But does not humanity include those who do not agree with your aim?”
In the same interview, Tagore spoke movingly about the dangers of stifling debate and free thought. As he pointed out, “It would not only be an uninteresting but a sterile world of mechanical regularity if all our opinions were forcibly made alike. If you have a mission which includes all humanity, acknowledge the existence of differences of opinion. Opinions are constantly changed and rechanged only through the free circulation of intellectual forces and moral persuasion. Violence begets violence and blind stupidity. Freedom of mind is needed for the reception of truth; terror hopelessly kills it”.
My first quote was from exactly a hundred years ago; so too is my last. Writing in the journal Prabasi in 1908, Tagore observed that “Whether India is to be yours or mine, whether it is to belong more to the Hindu, or the Moslem, or whether some other race is to assert a greater supremacy than either — that is not the problem with which Providence is exercised. It is not as if, at the bar of the judgement seat of the Almighty, different advocates are engaged in pleading the rival causes of Hindu, Moslem or Westerner, and that the party that wins the decree shall finally plant the standard of permanent possession. It is our vanity which makes us think that it is a battle between contending rights — the only battle is the eternal one between Truth and untruth”.
Relevant still
Addressed to the bigots and xenophobes of his own day, these remarks can be addressed again to those who wish to forcibly impose their own convictions on the rest of humanity, to Al Qaeda and to extremist Hindus, to evangelical Christians and to revolutionary Maoists, to all those who fanatically and violently seek to take permanent possession of the past and future of mankind.
Tagore knew that no nation, culture, ideology or religious tradition had a monopoly of virtue; nor any a monopoly of vice either. All systems of belief were a mixture of good and evil, of truth and untruth. The only way to make one’s nation or culture less false was to broaden it by listening to (and learning from) other nations and cultures.
ramguha@vsnl.com


© Copyright 2000 - 2009 The Hindu

No comments:

Post a Comment