Saturday, December 28, 2013

Ánh Sáng Cuối Đường Hầm 2013?

Có lẽ chúng ta đang thấy lấp lánh đâu đó một tia sáng cuối đường hầm vào những ngày cuối năm 2013 chăng?

Đài truyền hình Số 4 của Anh quốc phát hình Edward Snowden đọc thông điệp Giáng Sinh đến nhân loại. Thông diệp dài chỉ hơn 1 phút rưỡi, nhấn mạnh về quyền riêng tư, một quyền riêng tư tối trọng để mỗi cá nhân chúng ta tự  xác định  hình thành đầy đủ là một Con Người theo chủ quyền của chính chúng ta. Nỗi lo sợ của Snowden, và của bất cứ ai trong chúng ta còn muốn sống như là một Con Người đã trưởng thành thoát khỏi tính bầy đàn của súc vật, rằng nếu chúng ta không duy trì được sự riêng tư, thì một đứa trẻ sinh ra và và lớn lên trong thời buổi của rình mò theo dõi, sẽ mất hẳn ý niệm và giá trị nhân bản nền tảng này.  Xã hội Loài Người sẽ trở lại chẳng khác gì bầy thú một đàn bị uốn nắn chăn dắt như nhau:

Chào quí vị và xin chúc một mùa giáng sinh vui tươi hạnh phúc

Năm nay Tôi rất hân hạnh được cơ hội nói chuyện với quí vị và gia quyến.
Vừa qua chúng ta đã nhận ra rằng các chính phủ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một hệ thống do thám rộng mở toàn cầu, theo dõi mọi thứ chúng ta làm. George Orwell của nước Anh đã cảnh cáo chúng ta về sự nguy hiểm của thứ thông tin này. Những kiểu thu tóm thông tin trong sách của ông ta- vi âm và máy thu hình, truyền hình theo dõi chúng ta- chẳng là cái gì khi so sánh với những thứ sẵn có hôm nay. Chúng ta có những cơ phận cảm ứng trong túi của mình những thứ này theo dấu mọi nơi chúng ta đi đến.

Hãy nghĩ xem điều này có ý nghĩa gì với sự riêng tư của một người bình thường . Một đứa trẻ được sinh ra hôm nay sẽ trưởng thành mất hẳn ý niệm về sự riêng tư. Chúng sẽ chẳng bao giờ biết sở hữu một khoảng riêng tư cho chúng, một suy tư không bị ghi lén, có nghĩa là gì đối với chúng.

Và đó là vấn nạn, vì sự riêng tư là vấn đề tác động quan trọng. Sự riêng tư là điều để cho chúng ta xác định chúng ta là ai, và cái nhân cách chúng ta muốn trở thành..

Việc tranh luận đang diễn ra hôm nay sẽ xác định mức độ tín nhiệm mà chúng ta đặt vào cả nền kỹ thuật bao quanh chúng ta,  lẫn nơi chính phủ, kẻ chế tài nó.

Cùng nhau, chúng ta có thể tìm ra một sự quân bình, chấm dứt việc theo dõi bao phủ hàng loạt, và nhắc nhở chính phủ rằng nếu như họ thật sự muốn biết chúng ta cảm nghĩ những gì, thì việc hỏi han luôn luôn rẻ hơn là theo dõi rình mò.

Với  mọi người khắp nơi đang lắng nghe, xin cảm tạ quí vị và chúc một mùa Giáng Sinh vui tươi hạnh phúc.

Hi, and merry Christmas.
I’m honored to have a chance to speak with you and your family this year.

Recently we learned that our governments, working in concert, have created a system of worldwide mass surveillance, watching everything we do. Great Britain’s George Orwell warned us of the danger of this kind of information. The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go.

Think about what this means for the privacy of the average person. A child born today will grow up with no conception of privacy at all. They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought.

And that’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be.

The conversation occurring today will determine the amount of trust we can place both in the technology that surrounds us, and the government that regulates it.

Together, we can find a better balance, end mass surveillance, and remind the government that if it really wants to know how we feel, asking is always cheaper than spying.

For everyone out there listening, thank you and merry Christmas.
 
Cùng lúc, khắp nơi Âu Mỹ, Úc bọn báo chí chinh qui mặt dầy, bắt đầu tỉnh bơ đăng tải về Snowden với những bài tin giọng điệu ra vẻ quan tâm đến "quyền riêng tư" và tự do thông tin- đến những tác động "tích cực" của việc Snowden làm- mặc nhiên coi như chúng chưa từng tố cáo anh là tên "phản bội", "kẻ bệnh tâm thần ái kỷ" v.v Chúng đang chơi trò xí xóa trong MỤC TIÊU LÔI KÉO SNOWDEN VÀO VÒNG CHÍNH QUI," của chúng, sau khi đã tận lực dập vùi anh không chừa một thủ đoạn đê hèn nào..và đã thất bại...nhưng dĩ nhiên chẳng hề có một lời xin lỗi.

Ngay tên "nhà báo sừng sỏ" của tờ Washington Post, Richard Cohen, kẻ từng viết bình luận gọi Snowden là "tên phản bội" mắc "tâm bệnh ái kỷ" đã thú nhận sự phán xét của hắn về Snowden là "sai lầm rõ ràng" (On Edward Snowden: 'My Judgments Were Just Plain Wrong')... nhưng cũng không có một lời xin lỗi! Vẫn cố chống chế níu vào lý do rằng Snowden vẫn "phạm pháp".  Và thế là cả tập đoàn chính qui đồng loạt nhịp nhàng ca ngợi "hành động tự phê" của tên nhà báo này!

Chúng tiếp tục vây đánh Glenn Greenwald như MSNBC cáo buộc Glenn đã vượt quá lằn ranh "ký giả" để bênh vực Snowden. Bị Glenn bẻ gẫy như bao nhiêu lần trước.. rằng bênh vực Snowden là chính đáng vì việc Snowden làm chính đáng cần bênh vực, cũng như bọn chúng đã và đang nhắm mắt bênh vực ca ngợi Obama và bè nhóm của Obama hàng giời trên truyền hình MSNBC. Và rằng nhà báo ký giả ai cũng có quan điểm mục đích chủ quan của họ.

Nhưng sư kiện khích lệ nhất, vẫn là  Sir Tim Berners Lee, nhà khoa học gia Anh quốc, phát minh và sáng lập nền Liên Mạng Toàn Cầu WWW khắp nhân loại chúng ta đang sử dụng hôm nay, đã lên tiếng khẳng định công lao can đảm của Edward Snowden- và gọi Snowden là một phần cần thiết của hệ thống thông tin tự do toàn cầu mà ông đã dẫn đầu thiết lập.

Một cách đồng bộ nhịp nhàng, hiện nay, bọn chính qui đang thổi lên một "luồng vận động" gửi kiến nghị xin Obama "khoan hồng" cho Snowden. Mục tiêu nhằm tái khẳng định vai trò vị thế nhà nước chính đáng tận thiện qua Obama, và ngầm khẳng định Snowden "có tội với quốc gia xã hội" phải xin tha thứ!

Thật sự nếu nhìn kỹ những lời lẽ nhịp nhàng tung hứng của bọn đĩ điếm báo chí chính qui và đám chính trị gia, chánh án Mỹ Anh Úc, chúng ta đánh hơi ngay được cái BẪY KHÍCH TƯỚNG CHIÊU DỤ CHÚNG ĐANG GIĂNG RA cho Snowden. Chúng đang tìm cách phủ dụ dư luận quần chúng "ái quốc" tận dụng sự cay cú về hành động Nga chơi cao tay chấp nhận cho Snowden, một công dân Mỹ "tự do dân chủ"  "tị nạn" tại Nga- dù chỉ là tình trạng tạm thời - do chính Mỹ áp lực gài anh kẹt lại nơi này. Chúng đang cùng lúc tạo áp lực với các chính phủ khác khiến Snowden sau thời gian "tạm tị nạn 1 năm" sẽ phải "tự nguyện" trở về Mỹ để chịu xét xử trong cái tòa án Chuột Túi đại thử mà chúng đã vừa xử Manning và những người đối kháng khác. Tất cả những người Mỹ công dân tố cáo chân chính cũng như những người Mỹ có hiểu biết uy tín, đều lên tiếng công khai khuyên Snowden KHÔNG NÊN TRỞ VỀ MỸ TRONG LÚC NÀY!

Theo Nhân Chủ, Snowden sẽ còn "tạm trú" tại Nga dài dài, ít nhất là cho đến khi Mỹ có một tổng thống và quốc hội với những Ron Paul và Napolitano.

Snowden và nhóm của anh- dĩ nhiên cũng đã đánh hơi được cái bẫy "ái quốc pháp trị trẻ con" này-  và cũng cứ nhẩn nha tung ra đòn "tác động dư luận quần chúng"  chẳng hạn như những "ngỏ ý" trợ giúp Đức, Ba Tây trong việc điều tra tội phạm nghe lén của Anh Mỹ Úc v.v nếu chấp nhận tình trạng tị nạn chính trị của Snowden.

Điều này vô hình chung Snowden đang vạch mặt sự trơ trẽn đạo đức giả của chính phủ Ba Tây, Đức, những kẻ lên giọng quan hoài "công lý, quyền riêng tư" từ hành động chính đáng của Snowden...nhưng nhất định không cảm tạ cảm kích chấp nhận tình trạng tị nạn chính trị của anh!!!  Một hành động nôm na mà nói, là sẵn sàng xòe tay nhận quyền lợi nhưng không thừa nhận cảm ơn người ban tặng! 

Những biến chuyển vừa qua này, trong tuần lễ cuối cùng của năm 2013, phải chăng là những đốm sáng cuối đường hầm mà Snowden kỳ vọng và chúng ta đang mong muốn?

Edwars Snowden đã khẳng định mục tiêu của anh là khơi bùng một cuộc tranh luận công chúng toàn cầu về quyền riêng tư, quyền thông tin đối trọng với lý cớ an ninh quốc gia. Anh đã thành công. Nhiệm vụ đã đạt.

Tất cả còn lại là trách nhiệm và bổn  phận của từng cá nhân chúng ta. Chúng ta có trân trọng giá trị tự thân của chính mình hay không. Thành công hay thất bại, được tự do hay nô lệ mất mát, là do chính chúng ta, trách nhiệm của chúng ta về chính bản thân đời sống chúng ta. Không thề cứ ngồi chờ rồi trông mong ngóng đợi kẻ khác được nữa-  hoặc tệ hại hơn như nhiều kẻ đang  buông lời trách cứ và đòi hỏi Snowden phải làm thế này hay thế nọ trong khi họ chẳng làm gì hết, ngoài việc chăm lo làm giầu và việc riêng tư của họ.

Ánh sáng đã thắp lên. Ngọn lửa đã được châm mồi. Thổi bùng ngọn lửa phá tan màn đêm là phần việc trách nhiệm của từng cá nhân chúng ta đối với tự do của chính bản thân mình và nền tự do chung xã hội .

NKPTC

Edward Snowden's Christmas message: a child born today will have no conception of privacy









”A child born today will grow up with no conception of privacy at all,” Edward Snowden warned Wednesday in a message broadcast to U.K. television viewers.
”They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought,” said Snowden, famous for leaking documents from the U.S. National Security Agency that reveal just how much of what we say, write and do is already recorded and analyzed.
”That’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be,” Snowden said in “video message” recorded for Channel 4, a commercially funded public service broadcaster owned by the U.K. government.
The video, one minute 43 seconds in duration, was produced by Praxis Films, the production company of freelance journalist Laura Poitras, who has worked on a number of stories about NSA surveillance based on the documents Snowden leaked.
Channel 4 broadcast the video as The Alternative Christmas Message 2013, shortly after the BBC broadcast the Queen’s traditional Christmas Message. The monarch’s message has been a traditional feature of Christmas Day broadcasting since 1932, when the Queen’s grandfather, King George V, delivered the first. Channel 4 began its series, The Alternative Christmas Message, in 1993. Previous speakers have included actors, teachers, a war veteran and, in 2008, the then President of Iran, Mahmoud Ahmadinejad.
The Queen’s message focused on family and spirituality. But, like Snowden, she also spoke of the need for a private space for personal thoughts:
”We all need to get the balance right between action and reflection. With so many distractions it is easy to forget to pause and take stock, be it through contemplation, prayer or even keeping a diary. Many have found the practise of quiet personal reflection surprisingly rewarding, even discovering greater spiritual depth to their lives,” she said.
The Queen also reflected on the many changes that had taken place since her coronation in 1952, a theme that Snowden also dwelt on with an allusion to the growth in government surveillance and information gathering since the publication of George Orwell’s dystopian novel Nineteen Eighty-Four in 1949.
”The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go,” he said.
Snowden’s leaks led to revelations about data gathering by the NSA and other nations’ spy agencies, including the broad and untargeted collection of data about U.S. mobile phone calls, and about the activities of users of websites including Facebook and Google.
As a result of those revelations, governments and citizens around the world have been prompted to reflect on whether such data gathering is appropriate or desirable.
The results of that reflection are mixed. In the U.S., some judicial authorities and government advisors are starting to lean towards dismantling or limiting the surveillance machine, while in other countries, such as France and the U.K., governments are legislating for even more surveillance and recording of citizens’ communication preferences.
Here is a full transcript of Snowden’s Alternative Christmas Message:
Hi, and merry Christmas.

I’m honored to have a chance to speak with you and your family this year.

Recently we learned that our governments, working in concert, have created a system of worldwide mass surveillance, watching everything we do. Great Britain’s George Orwell warned us of the danger of this kind of information. The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go.

Think about what this means for the privacy of the average person. A child born today will grow up with no conception of privacy at all. They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought.

And that’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be.

The conversation occurring today will determine the amount of trust we can place both in the technology that surrounds us, and the government that regulates it.

Together, we can find a better balance, end mass surveillance, and remind the government that if it really wants to know how we feel, asking is always cheaper than spying.

For everyone out there listening, thank you and merry Christmas.
 
 ----------

Sir Tim Berners-Lee: Edward Snowden is an ‘important part of the system’ in protecting the open Web

Sir Tim Berners-Lee, the father of the World Wide Web, has come out in support of former NSA contractor Edward Snowden, saying that the PRISM surveillance program leak did the world a favor. As a guest editor on the BBC’s Radio 4 Today program, Berners-Lee called Snowdwn a “really important part of the system.”
Just how exactly does Snowden fit into this designation? It wasn’t an easy choice. While acknowledging that it’s not easy to sympathize with someone who has broken the law, Berners-Lee thinks that there needs to be an internationally-recognized checklist to establish whether there was anything else that Snowden could have done.
Included in this idea are two principles: were there other channels he could have pursued? Likely not, as Berners-Lee says Snowden probably would have been caught and the information he had would never have been revealed.
In addition, has he done it as a journalist or with a journalist to ensure that the data has been carefully selected and redacted so as as not to cause unnecessary harm to individuals and the public?
In Berners-Lee’s opinion, Snowden fits the bill and therefore has become an important part of the effort to protect the Internet and his concept of the open Web.
  ====
 
If Snowden Returned to US For Trial, All Whistleblower Evidence Would Likely Be Inadmissible
December 23, 2013
There seems to be a new talking point from government officials since a federal judge ruled NSA surveillance is likely unconstitutional last week: if Edward Snowden thinks he's a whistleblower, he should come back and stand trial.
National Security Advisor Susan Rice said on 60 Minutes Sunday, “We believe he should come back, he should be sent back, and he should have his day in court.” Former CIA deputy director Mike Morell made similar statements this weekend, as did Rep. Mike Rogers (while also making outright false claims about Snowden at the same time). Even NSA reform advocate Sen. Mark Udall said, "He ought to stand on his own two feet. He ought to make his case. Come home, make the case that somehow there was a higher purpose here.”
These statements belie a fundamental misunderstanding about how Espionage Act prosecutions work.
If Edward Snowden comes back to the US to face trial, he likely will not be able to tell a jury why he did what he did, and what happened because of his actions. Contrary to common sense, there is no public interest exception to the Espionage Act. Prosecutors in recent cases have convinced courts that the intent of the leaker, the value of leaks to the public, and the lack of harm caused by the leaks are irrelevant—and are therefore inadmissible in court.
This is why rarely, if ever, whistleblowers go to trial when they’re charged under the Espionage Act, and why the law—a relic from World War I—is so pernicious. John Kiriakou, the former CIA officer who was the first to go on-the-record with the media about waterboarding, pled guilty in his Espionage Act case last year partially because a judge ruled he couldn’t tell the jury about his lack of intent to harm the United States.
In the ongoing leak trial of former State Department official Stephen Kim, the judge recently ruled that the prosecution “need not show that the information he allegedly leaked could damage U.S. national security or benefit a foreign power, even potentially.” (emphasis added)
In the Espionage Act case against NSA whistleblower Thomas Drake (which later fell apart), the government filed two separate motions to make sure the words "whistleblowing" or "overclassification" would never be uttered at trial.
The same scenario just played out in the Chelsea Manning trial this summer. Manning's defense wanted to argue she intended to inform the public, that the military was afflicted with a deep and unnecessary addiction to overclassification, and that the government’s own internal assessments showed she caused no real damage to U.S. interests. All this information was ruled inadmissible until sentencing. Manning was sentenced to thirty-five years in jail—longer than most actual spies under the Espionage Act.
If the same holds true in Snowden’s case, the administration will be able to exclude almost all knowledge beneficial to his case from a jury until he’s already been found guilty of felonies that will have him facing decades, if not life, in jail.
This would mean Snowden could not be able to tell the jury that his intent was to inform the American public about the government’s secret interpretations of laws used to justify spying on millions of citizens without their knowledge, as opposed to selling secrets to hostile countries for their advantage.
If the prosecution had their way, Snowden would also not be able to explain to a jury that his leaks sparked more than two dozen bills in Congress, and half a dozen lawsuits, all designed to rein in unconstitutional surveillance. He wouldn’t be allowed to explain how his leaks caught an official lying to Congress, that they’ve led to a White House review panel recommending forty-six reforms for US intelligence agencies, or that they've led to an unprecedented review of government secrecy. He wouldn't be able to talk about the sea change in the public's perception of privacy since his leaks, or the fact that a majority of the public considers him a whistleblower.
He might not even be able to bring up the fact that a US judge ruled that surveillance he exposed was ruled to likely be unconstitutional.
The jury would also not be able to hear how there’s been no demonstrable harm to the United States since much of this information has been published. And if the prosecution was able to prove there was some harm to the US, Snowden wouldn’t be able to explain that the enormous public benefits of these disclosures far outweighed any perceived harm.
Every American should be outraged that leakers and whistleblowers are being prosecuted under an espionage statute without ever having to show they meant to harm the U.S. or that any harm actually occurred. Given there are two dozen bills calling for the reform of the NSA in the wake of Snowden's revelations, there should also be reform of the Espionage Act, so it cannot be used by the government as a sword to protect itself from accountability.

No comments:

Post a Comment