Friday, August 16, 2013

Quyền RIÊNG TƯ LÀ GÌ?

Đến thế kỳ thứ 21 này, khi đại đa số người dân ở những xã hội còn "bán khai bầy đàn", ngay cả khái niệm về QUYỀN RIÊNG TƯ còn chưa hình thành, Cha Mẹ người lớn,(anh, chị)  "có quyền" đương nhiên vào phòng, lục lọi đọc thư của con  cái hay (em ún) bất cứ lúc nào- chồng có "quyền" lục lọi đọc thư vợ- cấp trên có quyền vào lục lọi đọc thư cấp dưới v.v  thì ở một số ít ỏi xã hội đã từng  tiên phong tiến bộ đã có Ý NIỆM QUYỀN RIÊNG TƯ, Quyền này, ý niệm này. lại đang phai mờ dần nơi những thế hệ mới. Tại sao?

Quyền Riêng Tư là  tự do không bị phiền nhiễu và xâm nhập... là những gì chỉ dùng cho cá nhân ... nó là những sở hữu riêng cùa cá nhân...và kín đáo riêng biệt không mở rộng cho những người khác.. Riêng tư gắn liền với nhân thể tự chủ (personhood) (của trạng thái là  "Một Người" một nền tảng của nhân phẩm theo tính triết học -NK ghi chú)Nó thuộc về những  thầm kín trong đầu và trong tim, những vận hành của tâm tư quí vị- và là biên giới giữa những điều này và thế giói  bên ngoài. (Privacy is freedom from disturbance or intrusion," "intended only for the use of a particular person or persons," belonging to "the property of a particular person." Also: "confidential, not to be disclosed to others." Privacy is connected to personhood. It has to do with intimate things—the innards of your head and heart, the workings of your mind—and the boundary between those things and the world outside. )

Nhưng với định chế và định nghĩa nhà nuớc theo quan điểm của Plato và J.J Rouseau, theo "kế uớc xã hội" chưa từng có văn bản và định hình, thì theo nhận định của văn hào Arthur Miller, từng kinh nghiệm qua giai đoạn tố cộng tại Mỹ thời  McCarthy,  "Lương Tâm đã không còn là một vấn đề riêng tư nữa mà là một lãnh vực của nền điều hành thuộc  nhà nước " (Conscience was no longer a private matter but one of state administration.") Những ai từng là Công Dân của các xã hội Cộng Sản,  hoặc là thành viên của những "gia đình truyền thống văn hóa bản sắc phương đông" sẽ chẳng cần nhận định này của A. Miller, vì đó chính là từng giây phút trong cuộc sống của công dân cộng sản, của gia đình truyền thống. Nó đã là một Thể Chế Xã Hội! Thể Chế của sự Tự Kiểm Duyệt. tự ngăn chặn gìới hạn tự do tư duy,  nhân phẩm, và hành xử luơng tâm của chính mình để đuợc yên thân tồn tại ngay trong gia đình và ngoài xã hội!

Có lẽ còn cần một nghiên cứu nghiêm chỉnh để có một kết luận rõ rệt. Nhưng nhìn từ những bằng chứng kinh nghiệm chung quanh, ta có thể thấy chính khoa học thông tin đuợc lồng trong những chương trình giải trí qui mô đã làm phai nhạt nhân thức này một cách tiệm tiến rất tinh vi. Nào những trang kết bạn, những trang hội luận âm hanh và phim ảnh; với đầy đủ những riêng tư sinh hoạt gia đình, bạn bè ... được đưa lên trang để khoe với nhau: nào sinh nhật , trang trí phòng ngủ, quần áo mới, quà mới v.v Nào những bỏ phiếu thi ca sĩ liên hành tinh, những quà tặng nối kết chỉ với điều kiện "đon giản" cung cấp số điện thoại hay địa chỉ tín thư (email); nào điện thoại di động với chức năng phim ảnh và đọc thư cũng như điều khiển máy từ xa v.v tất cả sự "thuận tiện thoải mái" này đã liên kết TẤT CẢ CÁC CHI TIẾT CÁ NHÂN KHÁC NHAU thành một MẠNG LUỚI mà người sử dụng mặc nhiên không cảm thấy, không mường tượng đến đuợc... bởi cảm giác thuận tiện và niềm vui giải trí đã phủ mờ mất những "đe dọa" này... Và tất cả đã trở thành THÓI QUEN, TẬP TÍNH mới của những thệ hệ mới!

Cá thói quen, tập tính mới này không chỉ nói cho những nhân viên công ty thu tóm thông tin phân tích biết đuợc  mọi nguời nghĩ gì làm gì, mà còn nói cho chúng biét  CUNG CÁCH TIẾN TRÌNH CHÚNG TA NGHĨ NHƯ THẾ NÀO nữa! Điều mà các tập đoàn công ty dùng một danh-động từ rất mỹ miều vô hại gọi là TIẾP THỊ (marketing) ... và GIAO TIẾP CÔNG CHÚNG (Public Relations)

Cuối cùng khi bọn AN NINH NHÀ NUỚC với những tên công an mật vụ hung hãn côn đồ,  buớc từ đằng sau thu tóm hết để BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC, nó sẽ tùy nghi diễn giải từng lòi nói hành động và qui tội theo định nghĩa nó đặt ra...

Đối với những người đang vui vẻ "tận hưởng văn minh kỹ thuật " "sản phẩm mới đẹp đẽ hiệu năng", thì lời cảnh cáo chỉ là những "đa nghi" phiền nhiễu lo xa "chống nhà nuớc"... Nhưng với những NẠN NHÂN đang bị áp lực đe dọa bằng những thông tin riêng tư vui tươi vô hại ngày nào mà họ chẳng còn nhớ nổi -để bị ép làm việc hợp tác với an ninh, hay với những NẠN NHÂN đang bị  thẩm tra bí mật trong các phòng giam kín và gia đình của họ đang thấp thỏm lo âu, trước một đống hồ sơ đồ sộ gồm đủ thứ hình ảnh lời nói vô tư vô tình vô hại của họ và những người thân quen  và cả những người không quen  nhưng liên đới nối kết qua trang mạng bạn bè thư tín với nhau...  sự hiểu biết này đã ...quá trễ!

Bài viết của tác giả Peggy Nơonan dưới đây phân tích một phần của vấn nạn này đang xảy ra ở Mỹ.

nkptc


The Wall Street Journal

What is privacy? Why should we want to hold onto it? Why is it important, necessary, precious?
Is it just some prissy relic of the pretechnological past?
We talk about this now because of Edward Snowden, the National Security Agency revelations, and new fears that we are operating, all of us, within what has become or is becoming a massive surveillance state. They log your calls here, they can listen in, they can read your emails. They keep the data in mammoth machines that contain a huge collection of information about you and yours. This of course is in pursuit of a laudable goal, security in the age of terror.
Is it excessive? It certainly appears to be. Does that matter? Yes. Among other reasons: The end of the expectation that citizens' communications are and will remain private will probably change us as a people, and a country.

***

Among the pertinent definitions of privacy from the Oxford English Dictionary: "freedom from disturbance or intrusion," "intended only for the use of a particular person or persons," belonging to "the property of a particular person." Also: "confidential, not to be disclosed to others." Among others, the OED quotes the playwright Arthur Miller, describing the McCarthy era: "Conscience was no longer a private matter but one of state administration."
Privacy is connected to personhood. It has to do with intimate things—the innards of your head and heart, the workings of your mind—and the boundary between those things and the world outside.
A loss of the expectation of privacy in communications is a loss of something personal and intimate, and it will have broader implications. That is the view of Nat Hentoff, the great journalist and civil libertarian. He is 88 now and on fire on the issue of privacy. "The media has awakened," he told me. "Congress has awakened, to some extent." Both are beginning to realize "that there are particular constitutional liberty rights that [Americans] have that distinguish them from all other people, and one of them is privacy." Mr. Hentoff sees excessive government surveillance as violative of the Fourth Amendment, which protects "the right of the people to be secure in their persons, houses, papers, and effects, against unreasonable searches and seizures" and requires that warrants be issued only "upon probable cause . . . particularly describing the place to be searched, and the persons or things to be seized."
But Mr. Hentoff sees the surveillance state as a threat to free speech, too. About a year ago he went up to Harvard to speak to a class. He asked, he recalled: "How many of you realize the connection between what's happening with the Fourth Amendment with the First Amendment?" He told the students that if citizens don't have basic privacies—firm protections against the search and seizure of your private communications, for instance—they will be left feeling "threatened." This will make citizens increasingly concerned "about what they say, and they do, and they think." It will have the effect of constricting freedom of expression. Americans will become careful about what they say that can be misunderstood or misinterpreted, and then too careful about what they say that can be understood. The inevitable end of surveillance is self-censorship.
All of a sudden, the room became quiet. "These were bright kids, interested, concerned, but they hadn't made an obvious connection about who we are as a people." We are "free citizens in a self-governing republic."
Mr. Hentoff once asked Justice William Brennan "a schoolboy's question": What is the most important amendment to the Constitution? "Brennan said the First Amendment, because all the other ones come from that. If you don't have free speech you have to be afraid, you lack a vital part of what it is to be a human being who is free to be who you want to be." Your own growth as a person will in time be constricted, because we come to know ourselves by our thoughts.
He wonders if Americans know who they are compared to what the Constitution says they are.
Mr. Hentoff's second point: An entrenched surveillance state will change and distort the balance that allows free government to function successfully. Broad and intrusive surveillance will, definitively, put government in charge. But a republic only works, Mr. Hentoff notes, if public officials know that they—and the government itself—answer to the citizens. It doesn't work, and is distorted, if the citizens must answer to the government. And that will happen more and more if the government knows—and you know—that the government has something, or some things, on you. "The bad thing is you no longer have the one thing we're supposed to have as Americans living in a self-governing republic," Mr. Hentoff said. "The people we elect are not your bosses, they are responsible to us." They must answer to us. But if they increasingly control our privacy, "suddenly they're in charge if they know what you're thinking."
This is a shift in the democratic dynamic. "If we don't have free speech then what can we do if the people who govern us have no respect for us, may indeed make life difficult for us, and in fact belittle us?"
If massive surveillance continues and grows, could it change the national character? "Yes, because it will change free speech."
What of those who say, "I have nothing to fear, I don't do anything wrong"? Mr. Hentoff suggests that's a false sense of security. "When you have this amount of privacy invasion put into these huge data banks, who knows what will come out?" Or can be made to come out through misunderstanding the data, or finagling, or mischief of one sort or another. "People say, 'Well I've done nothing wrong so why should I worry?' But that's too easy a way to get out of what is in our history—constant attempts to try to change who we are as Americans." Asked about those attempts, he mentions the Alien and Sedition Acts of 1798, the Red Scare of the 1920s and the McCarthy era. Those times and incidents, he says, were more than specific scandals or news stories, they were attempts to change our nature as a people.
What of those who say they don't care what the federal government does as long as it keeps us safe? The threat of terrorism is real, Mr. Hentoff acknowledges. Al Qaeda is still here, its networks are growing. But you have to be careful about who's running U.S. intelligence and U.S. security, and they have to be fully versed in and obey constitutional guarantees. "There has to be somebody supervising them who knows what's right. . . . Terrorism is not going to go away. But we need someone in charge of the whole apparatus who has read the Constitution."
Advances in technology constantly up the ability of what government can do. Its technological expertise will only become deeper and broader. "They think they're getting to how you think. The technology is such that with the masses of databases, then privacy will get even weaker."
Mr. Hentoff notes that J. Edgar Hoover didn't have all this technology. "He would be so envious of what NSA can do."
-------------------------------
A version of this article appeared August 16, 2013, on page A13 in the U.S. edition of The Wall Street Journal, with the headline: What We Lose if We Give Up Privacy.
Copyright 2012 Dow Jones & Company, Inc. All Rights Reserved
This copy is for your personal, non-commercial use only. Distribution and use of this material are governed by our Subscriber Agreement and by copyright law. For non-personal use or to order multiple copies, please contact Dow Jones Reprints at 1-800-843-0008 or visit
www.djreprints.com

No comments:

Post a Comment