I- Vài lời nhắc nhở, giải bày, trước khi bù khú về “Đỉnh Cao Chói Lọi”
Đã từ mấy năm nay, Tôi chẳng còn đếm xỉa đến thông tin hay luận điểm dù là lên án hay bênh vực các “lãnh tụ” hay “chế độ” chính trị cận đại Việt Nam. Với Tôi, và với quan điểm Duy Việt, những chế độ chính trị cận đại của Việt Nam đã được chúng tôi gọi tên chính xác là Phỉ và Ngụy, và như vậy đương nhiên bọn lãnh đạo của hai chế độ này chỉ là những tên phỉ và ngụy. Qui kết này không chi đơn thuần đi từ kinh ngiệm bản thân của tôi cùng với bao triệu ngưòi Việt Nam đã bất hạnh phải kinh qua từ sau thời thực dân Pháp cho đến bây giờ, mà cũng chính là từ tổng hợp kiểm chứng qua bằng chứng lịch sử cận đại được ghi lại từ mọi phía, và được lưu trữ đầy đủ trong thư viện, thư khố. Những chứng cớ không chỉ từ những điều trực tiếp “viết xuôi”, mà nhất là những bằng chứng lịch sử từ “đọc ngược” thì càng không thể chối cãi, biện bác hay khỏa lấp được nữa.
Ấy thế mà rồi cũng không thoát khỏi việc rườm lời về cố tật tồi bại của giới cầm bút Việt Nam. Cái cố tật nô lệ bất nhân, kém cỏi: chỉ lăm le bênh vực bào chữa cho chế độ chính trị, lãnh tụ chính trị, mà không bao giờ đặt quyền lợi của quần chúng xã hội làm nền tảng cho phê phán, nhận định chính trị, lịchh sử; chẳng hề nỗ lực bênh vực cho quần chúng, đòi hỏi công bằng cho những hy sinh, mất mát của quần chúng. Nhất là chẳng có thằng khoa bảng văn sĩ nào, chẳng có con khoa bảng văn sĩ nào trăn trở ưu tư đặt vấn đề chất vấn lịch sử về KHÁT VỌNG ĐỘC LẬP TỰ DO DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN, DÂN QUYỀN của dân tộc Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua, giờ NẰM Ở ĐÂU? Mục tiêu DÂN CHỦ, TỰ DO, NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN của NGƯỜI DÂN VIỆT NAM, và MỤC TIÊU XẴ HỘI DÂN SỰ TỰ DO CHÍNH TRỊ đã như thế nào, sau hơn nửa thế kỷ hy sinh củng cực vô bờ bến? Những hy sinh mất mát vô giá, và vẫn không ngưng nghỉ hy sinh, dù chiến thắng hay chiến bại, trong chinh chiến lẫn hòa bình, trong quá khứ và cả hiện tại. Mà tất cả vẫn chỉ tập trung vào hăm hở, miệt mài bênh vực , biện minh cho chế độ, biểu tượng chế độ, và lãnh tụ, những tên sống hưỏng chết cao, dù chiến thắng hay bại trận, cầm quyền hay bỏ chạy.!
Từ khi những bằng chứng về tính đê tiện, gian manh, và tay sai bán nước của Hồ Chí Minh được phơi bày ra ánh sáng, những bằng chứng không thể bác bỏ chối cãi từ tài liệu thư khố nước ngoài cho đến những tài liệu chính thức bên trong Việt Nam; từ trong thư khố văn kiện Đảng CSVN đến những hồi ký, hồi ức, của những cá nhân ngưòi Việt Nam, như gia đình bà Nông Thị Xuân, của những nạn nhân cải cách ruộng đất v.v. Cho đến nay, chúng ta đã thấy không biết bao nhiêu giấy mực công sức, với đủ loại thủ pháp, thủ đoạn, được tận dụng trong mục tiêu tháo gỡ bớt tội lỗi, biện minh, và vẽ lại mặt cho tên phỉ già bại hoại Hồ Chí Minh này. Trong đó đáng kể phải nói đến nỗ lực của Trần Khuê, đã nâng Hồ thành “Thánh”; rồi lại Lữ Phương, thừa nhận và phê phán dăm ba cái lỗi nhỏ của HCM, để rồi vẫn kết luận Hồ là “Anh Hùng Dân tộc”; rồi Nguyễn Đăng Mạnh cũng cùng một trò vặt là bình thưòng hóa con ngưòi Hồ qua những thừa nhận “bật mí lịch sử” về HCM, phê bình về vài ba thường tình sai trái v.v nhưng HCM vẫn là anh hùng vĩ đại. Rồi bây giờ lại đến Dương Thu Hương vẽ Hồ lại trở về một gã trần tục, ngây thơ, nhưng nhân bản tử tế dễ thương, yêu nước, yêu dân, và đáng.. thương... đáng yêu nữa cơ !!! Đến nỗi một cô bé 14 tuổi cũng yêu!!..
Mẹ khỉ, nhưng đặc biệt là Hồ được cạo sửa thành một gã chất phác, đa tình, chân tín yêu dân, yêu nước, chỉ dại dột, ngây thơ cả tin, và lầm lẫn, có tí tí ngụy biện, nhưng “cao cả chói lọi” vì đã chí thành vì dân vì nước nhưng thất bại. Thật là ăn khớp như những bánh răng của cái đồng hồ lên giây cót. Con bà nó, tiếc một điều là Dưong Thu Hưong lại kém cỏi về thủ pháp, thiếu kiến văn, cho nên hư cấu âm ớ, giăng mắc với một mới triết lý ba xu dâm tiện. Đâm ra không chỉ cái “đỉnh cao chói lọi” của Hồ thật sự lại trở lại nguyên vị trí cũ là đáy vực u tối, mà ngay chính tác giả, cũng trở lại chốn cũ của mình ở bên này của “bờ ảo vọng đấu tranh dân chủ.”
Mà khoan đã, tạm gác nó đấy. Ở đây xin được nhắc lại vấn đề chứng cớ “viết xuôi” và chứng cớ “đọc ngược”
1- “Viết xuôi” dĩ nhiên là đơn giản, tác giả viết sao thì sự kiện như vậy. Chẳng hạn như khi người ta viết có ý khen, viết xưng tụng chế độ Ngụy VNCH là dân chủ pháp trị, lãnh tụ Ngô Đình Diệm là tử tế nhân đức, qua câu chuyện Diệm đã gọi một ngưòi giỏi nghề trồng cây, trồng kiểng vào dinh độc lập phong chức cấp Tá để lo việc vườn tược của dinh thự tổng thống. Hoặc “Bác Hồ rất nghiêm minh bình đẳng, thương thuộc cấp. Một lần nghe nói tướng Trừng hay đánh đập tát tai lính. Bác Hồ xuống thăm đơn vị và bất ngờ tát tướng Trừng. Tướng Trừng giận gặn chất vấn Bác Hồ là tại sao bác lại vô cớ tát tai tôi? Bác Hồ liền trả lời, Tôi là chủ tịch, tôi đánh chú, mà chú còn tức giận bất bình như vậy, huống hồ gì Chú chỉ là thủ trưởng mà đánh ngưòi thuộc cấp thì thế nào?
2- Nhưng bằng chứng từ “đọc ngược” là đọc những điều phản chiếu trực tiếp từ những sự kiện “viết xuôi” sẽ cho độc giả những sự kiện sống động hơn mà tác giả không viết ra. Trong thí dụ thứ nhất về chế độ Ngụy VNCH và Diệm, rõ ràng đã cho thấy một chế độ độc tài phi dân chủ pháp trị; vì xã hội có dận chủ pháp trị, thì một vị tổng thống không thể tùy tiện thích ai là phong quân hàm cấp Tá rồi tự ý đem về giao việc nhiệm vụ. Trong thí dụ thứ hai càng phản ảnh cho thấy miền Bắc Phỉ VNDCCH là một chế độ cực kỳ bạo ngược và chuyên chế phong kiến tập quyền. Bởi nó cho thấy một xã hội lớp trên đè lớp dưới tùy tiện. Tướng đánh lính, Chủ tịch tát tướng, chẳng có nhân quyền, dân quyền, quân pháp gì hết, và càng vắng bóng tự do ngôn luận, báo chí phê phán phản ảnh hành xử của công quyền đến với quần chúng.
Phương pháp “đọc ngược” rất quan trọng khi đọc “sách vở” và “truyện” của những tác giả Việt Nam. Bởi chính cái não trạng ngây ngô sùng bái quyền bính và thiếu nhận thức nhân bản, nhất là thưòng hay ca ngợi, chú trọng phong cách đức độ phong kiến của lãnh tụ của kẻ cầm bút; và đặc biệt là tính gian vặt hay cố lấp liếm sự đồi bại của chế độ bằng những câu chuyện hào hiệp, lòng tử tế cá nhân tủn mủn của những nhân vật quyền lực. Và câu chuyện hư cấu “Đinh Cao Chói Lọi” cũng không thoát được tính vặt vãnh gian giảo này. Nó cần được “đọc ngược”, nhất là đọc ngược tù một câu chuyện hư cấu sẽ bóc ra được nhân cách và tầm nhận thức của tác giả.
II- Vào Chuyện Với cái Tựa Bài
Trăm trang mới chỉ lưót qua
Thấy nhiều lợn cợn mà đau cái “quần”
Khổ, bị hối quá nên phải đọc. Chỉ mới đọc qua cách bố cục và đại ý của câu chuyện vừa hư cấu vừa “thực cấu” này, Tôi nghĩ ngay đến bức tranh “Những tên trộm trong địa ngục” của giáo hội Công Giáo La Mã -thiên chúa giáo ở thế kỷ thứ 15. Bức tranh muốn “hăm dọa cảnh cáo tội lỗi sẽ phải đền trả ở nơi địa ngục”, nhưng thật ra chỉ là cách thỏa mãn cái uẩn ức tình dục của các vị giáo chủ thời đó www.jesusneverexisted.com/1000years.htm - www.jesusneverexisted.com/1000years.htm ; thời của các giáo, hoàng hồng y lấy vợ, loạn luân, hoang dâm, bạo ngược, nhưng vẫn phải thay mặt Chúa rao giảng tình thưong và răn đe đạo đức. (www.jesusneverexisted.com/1000years.htm //www.jesusneverexisted.com/1000years.htm- www.jesusneverexisted.com/1000years.htm" - www.jesusneverexisted.com/1000years.htm (Christ Porn! Thieves in Hell (Le Trésor de Sapience, Chantilly, Musée Condé – 15th century) Bishops of the Christian Church commissioned blatantly pornographic images of Hell.Such depictions mirrored their own psycho-sexual obsessions, as witnessed by the perverse sexual disposition of the "Fathers of the Church".)
Câu chuyện xoay qua xoay lại cái cuộc tình của lão già chủ tịch hom hem, trong đó những trằn trọc tình dục xen lẫn những thở dài thưòn thuợt yêu đương, nhung nhớ, của cô gái ngưòi Nùng và cái anh già bạc nhược ngớ ngẩn mà dậm dật, đầy ân hận nuối tiếc ăn năn... tất cả đưọc gói trong khung cảnh nhang khói thanh tịnh của cảnh giới chư Phật nơi đỉnh Lan Vu v.v Mẹ khỉ, thế mà lại được chen lẫn những lời “tả chân” mạnh bạo trơ trẽn bằng những ngôn ngữ táo tợn.. y như bức tranh “luân lý đạo đức” – Thieves in Hell.
Và đây chính là một trong những lý do chính khiến Tôi lấy tựa bài là “Đĩ Rạc Đi Tu, Cầu Kinh Biện Minh Cho Ác Quỉ”. Thành ngữ này do Tôi đặt ra, lấy ý từ câu thơ Đĩ Rạc Đi Tu của Tú Xương:
Cũng ra đĩ rạc
Bấy lâu nay đã toác toạc toàng toang
Chán chê rồi về đến đầu làng
Toan tấp tểnh những đường tu lý
... Và ở ý từ nguyên La tinh và Anh Ngữ chữ “đĩ” : “put to an unworthy or corrupt use for the sake of gain. Latin prostitut-, prostituere 'expose publicly, offer for sale'. Bởi Đĩ Rạc là một ả đã hết cách, hết thời bán thân, không còn có thể bán được nữa, nên mới buộc phải mượn cửa Chùa, nhà Phật để sống và tiếp tục bán lời kinh, buôn lời kệ che lấp những điều băng hoại. ..Và cứ nghĩ là thiên hạ không hay biết. Đấy cái lối “lập luận hồi ức” của những nhân vật chính trong câu chuyện giả tưởng này nó “cao cấp” hơn cả “mụ tư hàng cá”; vì nó là lối lý sự của ả đĩ rạc, không thể quên được “ơn nghĩa” mụ Tú bà, và tên anh chị Mã Giám Sinh, và vẫn tụng kinh biện minh cho tội ác. Thay vì lẽ ra phải tụng kinh xin tha cho “tội ác.”
Cũng vì như vậy, mà Tôi sẽ viết nhận định , bóc mẽ những cái ấm ớ trong lối biện minh đĩ rạc của các nhân vật chính trong câu chuyện, chứ không so sánh làm gì với sử lỉệu. Vô ích và phí phạm. Bởi trong truyện này, theo như ngụ ý tác già nói, nó đã là thật rồi cơ mà!
II- HƯ CẤU THỬ CHƠI
Khởi đầu, Tôi dự định nhại theo phương pháp của tác phẩm độc địa mất nết này, viết hư cấu một câu chuyện xem sao. Vì thấy nó bất nhân và oan khiên cho các nạn nhân chết thảm do cái hèn bạc nhược, đạo đức giả của gã chủ tich bù nhìn ấm ớ. Nhưng nghĩ lại như vậy thì ẹ quá! Chỉ có kẻ bất tài trong lý luận, bất lương trong suy nghĩ, mới phải dùng thể hư cấu và cấu thực để biện minh cho nhân vật lịch sử. Chỉ có kẻ hèn kém, không đủ lý luận mới phải mưọn hư cấu để phê phán bình luận ngưòi thật, dù sống hay đã chết. Cho nên Tôi đã không viết. Nhưng cũng xin tóm gọn đại ý “dự định tồi bại của Tôi” ở đây đề “hầu” độc giả cái “một phút yếu lòng” của cái thằng Tôi cầm bút.
Dự án nó như thế này:
:
Giả tác lời
Tôi vốn không đủ khả năng phê phán hay chui vào đòi tư kẻ khác để kể lể mua chuyện kiếm tiền. Phê phán trực diện cũng không dám, nên cũng như bao kẻ ấm ớ khác, Tôi viết truyện này hư cấu dựa trên vài việc mà tôi không biết có thật hay không? Chỉ là nghe ngưòi ta kể lại, và đọc qua những lời tự thuật của đưong sự. Vì là hư cấu, nên để tránh ngộ nhận tôi xin nói rõ là nhân vật Mã Hạ Khắm, không phải 100% là Dương Thu Hưong ngoài đời.
Thật ra, tôi chẳng có cơ hội gì quen biết Dưong Thu Hương. Cũng chưa bao giờ có dịp đứng từ xa để ngắm.. Vì thật sự mà nói, nếu có dịp cũng không muốn ngắm. Vì tôi, cũng như bao nhiêu ngưòi, không thích tiểu thuyết, không chú ý, và chỉ biết Dưong Thu Hưong qua hình ảnh, không biết hình thật hay giả, chụp gần hiện tại hay là hình của thời quá khứ.. Mà dù hình gì đi nữa, cứ như theo ngôn ngữ diễn tả của Dương Thu Hưong thì Tôi cũng sẽ như gã chủ tịch vật vã thèm tình dục khi găp phải nàng hộ lý Minh Thu vậy thôi (tr 155->).
Nhất tấu thùy nhị ngã
Mã Hạ Khắm là một ả nổi tiếng là ngựa hoang xứ Phỉ Hà Nội. Nghe nói ả sinh năm 1947 tại Thái Bình trong một gia đình điạ chủ thường thường bậc trung. Có lẽ do mặc cảm giai cấp bị trù ếm sau thời Cải Cách Ruộng Đất, nên ả muốn phấn đấu như Đặng Thùy Trâm để “ngoi lên” (thật ra là chui xuống) sống vói loài đê tiện; và cũng do cái tính ngựa, thích đú đởn của ả, vốn giòng họ Ngựa, Mã Hạ Khắm năm 20 tuổi, bỏ học thoát ly xung phong vào chiến trường miền Nam, không phải để cầm súng làm “bộ đội cái” anh hùng , anh thư chống Mỹ cứu nước, mà chỉ là thanh niên xung phong. Xã hội Phỉ đã có thành ngữ “Gái nông trường như giường bệnh viện”, như vậy cuộc sống thanh niên xung phong, nhất là ngành phục vụ văn nghệ múa hát đú đởn, nhảy nhót õng ẹo, rất phù hợp với bẩm sinh của giòng máu ngựa cái sôi sục trong ngưòi Mã Hạ Khắm. Trong quá trình phục vụ ca múa này, Mã Hạ Khắm đã vui sướng, hãnh diện trải qua không biết bao nhiêu kinh nghiệm về nghệ thuật giao cấu phục vụ nhu cầu “vãi tinh trùng” (tr 55) của các cấp lãnh đạo trong chiến khu. Ả Ngựa Mùa Hè này vốn đã thuần thục huân tập tính trâng tráo, sống suợng , đặc tính lối sống mới cách mạng sau năm 1954 do Hồ Chí Minh và Đảng CSVN thiết lập. Ả từng lý luận với bạn bè cùng công tác trong khu chiến “...Rằng bọn người đứng trên đầu trên cổ chúng ta chỉ cốt làm sướng ba cái lỗ của họ. Vậy dại gì chúng ta không làm trơn ba cái lỗ của chúng ta?” (tr 139). Và thế là Mã Hạ Khắm đã chẳng ngần ngại làm trơn cái sự đời của Ả, theo châm ngôn “nhất cử lưỡng tiện” vừa thỏa mãn, vừa trao đổi tiến thân với những liên hệ “vãi tinh trùng” cho một số nhân vật có quyền lực. Mã Hạ Khắm nhờ những kinh nghiệm kiến thức của “thất thập nhị công phu”, hơn cả kinh Kamasutra, vì trong rừng sâu, giữa đồng giữa suối, trên láng , trên đá giữa nắng trong mưa, ban ngày buổi trưa , đêm khuya, lúc ăn cùng lúc ngủ, lúc làm việc v.v không thiếu một “cảnh giới vãi tinh trùng” nào mà Ả Ngựa Hoang này không nghĩ đến, không kinh qua từ năm 1967-đến năm 1975. Nhờ như vậy, mà sau chiến tranh Việt Nam, nàng Mã dù ở tuổi ngoài 30, dù da đã nhăn nâu xanh va hom hem rạm nắng, nhưng vẫn bén nhạy với “sự đời trơn tuột”, và ả ngựa hoang dày dạn quan hệ sâu rộng với giới quan chức “ngày xưa thân ái trong chiến trường”, giờ làm quan và thích mèo mả gà đồng, đặc biệt là giới hung bạo cuồng dâm ngành an ninh công an mật vụ.
Năm 1980 nàng Mã Hạ Khắm được cho vào trường viết văn Nguễn Du học tập và băt đầu sự nghiệp văn chương, và cũng chính là thời gian nàng tìm đủ mọi cách tận dụng kiến thức thiên nhiên phong phú trong thời làm gái múa nông trưòng để sáng tác, những chất liệu sống thật , và với đám quan chức thật của chế độ, đã giúp những tác phẩm của ả sống động và thu hút giói thích tìm tòi chuyện kín cung đình, đám ngưòi uẩn ức sinh lý, một căn bệnh thường trực của những xã hội khép kín, băng hoại như Việt Nam nhưng lúc nào cũng nêu cao đạo đức trong sáng như tòa thánh La Mã trung cổ. Thế là từ thời tên Nguyễn Văn Linh trở đi , ả băt đầu được nếm mùi danh vọng. Của đáng tội, cũng là sự đền bù. Cuộc đòi con gái đã trả giá thì phải cũng có gì đáp đền. Ả đã bương thân trong bùn nhơ quyền lực và vũng lầy tinh trùng của đám lãnh đạo lớn bé, thì cũng nên cho ả hưởng tí vinh quang. Thôi phần thịt, thì được phần xôi chứ.
Nhưng cái tính chất trơ trẽn, sống sượng mà lại đạo đức giả của ả ngựa này, đã huân tập từ “thể chế uẩn ức đạo đức lẫn tình dục” ở xứ Phỉ Bắc hà, không thể bỏ hết một sớm một chiều, cho dù đã từng phải uống thuốc “diệt dục” nhưng lại nhầm thuốc “béo lợn”; cho nên dù đã vươn lên đưọc cao hơn, ả vẫn cứ lấp lửng mà lại tênh hênh, tham luyến danh vọng dại dột, đến mức khủng hoảng tâm lý còn hơn Hồ Chí Minh điên xuẩn tự giả tên viết xưng tụng mình. Có chút tiếng tăm, được giao tiếp, tiếp cận rộng hơn, ả băt đầu hiểu hơn ra được một phần giá trị con ngưòi và đời sống. Vì chỉ hiều một phần, cho nên ả bắt đầu trả thù đời, trả thù những liên hệ cá nhân đã lạm dụng dày vò đời ả. Ả Ngựa từ đó, lợi dụng những cái thóp của các đồng chí cũ, ả chỉ phang bọn vô lại đương quyền, bọn thừa hành, chứ không đứng dậy để tố cáo toàn bộ cuộc “cách mạng” đã và đang lạm dụng hủy diệt không chỉ một ngưòi phụ nữ như ả, mà toàn bộ xã hội. Và tội đồ không chỉ là đám đương quyền mà nó đi từ tên phỉ già chủ tịch gian manh trở xuống.
Nhưng khốn khổ, ả trở thành nhà viết tiểu thuyết, nhưng lại có hoang tưởng là mình đang đấu tranh dân chủ, do không hiểu biết chính trị và dân chủ.Có một lần, do đú dởn tham danh chưa bỏ, ả mom men tiếp xúc với gã Mỹ gốc Việt Cam Nhất Thận, anh anh em em gì gì đó nơi sông Hương bến Ngự, theo đề nghị bàn bạc với đám an ninh.. Rồi dàn dựng bị đưa ra làm trò tung hê mua vui cho những đám tào lao ở hải ngoại. Khi đã bàn bạc đủ, Ả Ngựa cũng trong kế hoạch hỏa mù viết bài “Những tên tôi tớ ngoại bang” năm 2002 gì đó. Thế là từ những gian díu “bức xúc” cá nhân, bỗng được bọn Mỹ gốc Ngụy và bọn chống cộng thổi lên thành nhà dân chủ, dù ả Ngựa này, chẳng hiểu chính trị và dân chủ là con tuờu gì..
Từ đó danh tiếng của Mã Hạ Khắm đi lên. Nào nhà văn, nhà đấu tranh...Nhưng hỡi ôi! “Lễ khả sức, y khả giả, thần khí nan giả; bần khả trang, phú khả sức, cốt cách nan giả; kiến văn bất khả trá. Cái áo nhà văn, không che được cái cốt cách đĩ thõa lăng loàn sống sượng; cái áo nhà dân chủ không đậy được sự dốt nát kém cỏi nhận thức chính trị. Cái võ vẽ tiếng Pháp không trí trá đưọc kiến văn nông cạn, ti toe đi xa khỏi khả năng hạn chế viết văn tiểu thuyết của mình. Có lần dại dột phê phán theo đòi bọn chống cộng, lên án phản chiến “tinh thần chống Mỹ”, cũng được thằng cha to mồm Nguyên Khả nó chỉ vẽ cho chống Mỹ “ăng ti am me ri ần ní dùm” là gì, và là những ai..
Sau bao năm sờ mó phong trào dân chủ, thấy không khá được, và chẳng có lợi lộc gì. Vì thật sự ả ngựa không có khả năng kiến thức gì về lãnh vực này.. Ả điều đình với bọn đầu trâu mặt ngựa Việt Cộng và đi định cư tại Pháp .Nghe nói ả tuyên bố “không dính đến chính trị nữa, chỉ viết văn thôi”!!! Mẹ giời ơi! trên cõi đời này, có thằng nào con nào thoát khỏi cái vòng tương quan xã hội đâu? Nói một câu lòi cái ngu như vậy.. Nhưng chưa đưọc ba bẩy hai mươi mốt thời khắc, ả Ngựa lại ti toe trao đổi mặc cả , nhận công tác, đổi chác quyền lợi với bọn đầu trâu mặt ngựa VC, đám tình nhân cũ của ả; ả lại “mò mẫm” đến “chính chị”. Ả viết “Hố Thẳm U Tối” mong là để rửa mặt rửa đủ thứ cho Hồ Chí Minh,và biện minh cho chính uẩn ức và cuộc đòi của chính ả, bằng cách đánh lận lập lờ giữa hư cấu tiểu thuyết và luận cứ cấu thực...
vân vân.v và vân.vân...
1- Trưóc khi xảy ra vụ đưa Cô Xuân về phục vụ Hồ, Hồ và đồng bọn đã chọn Phương Mai một nữ cán bộ trẻ có nhan sắc, nhưng vì Phương Mai nhất định không chịu sống như một cái kho nhận vãi tinh trùng cho Hồ, mà nhất định phải làm vợ chính thức công khai, cho nên cuộc mặc cả yêu đương bị hủy bỏ. Việc bạo sát bà Xuân và gia đình, cũng chỉ vì bà muốn công khai chính thức làm vợ chứ không cam tâm chịu làm gái, nô lệ tình dục cho Hồ. (www.ykien.net/nmc_suthat.html">http://www.ykien.net/nmc_suthat.html">Chuyện Cô Xuân) www.ykien.net/khieukien03.html">http://www.ykien.net/khieukien03.html">Thư Cô Vàng và www.megaupload.com/?d=SRT05YX9">http://www.megaupload.com/?d=SRT05YX9">Những Tuyên Bố Trung Thành với Đảng CSQT của Hồ
2- Sau năm 1960, Hồ vẫn điều hành nhà nước, đi công du, gặp gỡ các lãnh tụ cộng sản thế giới.
III- Phương Pháp Hư cấu Ma Bùn, Thực Cấu Vặt Vãnh
Việc đầu tiên phải nói đến chủ ý lập lờ gian vặt của bố cục ĐCCL. Mở đầu tác giả dùng “lời tác giả” để giải bày rằng đây là một chuyện hư cấu, giả tuởng! Ấy nhưng vì “không đủ khả năng sáng tác dựa hoàn toàn vào trí tưởng tượng” cho nên cốt lõi phải là một chuyện “thật”. Tức là chuyện thật đấy nhá! Nhưng mà lại là giả tưởng tiểu thuyết. Và vì là tiểu thuyết hư cấu tưỏng tượng trên một câu chuyện thật cho nên tránh chuyện “hiểu lầm”, tác giả nhấn mạnh là có một nhân vật đưọc hư cấu rất xấu xa, không phải tốt đẹp như ở ngoài đời thật, đó là vợ của gã Vũ gì đó. Mẹ khỉ, tôi đọc mới có tới vài hàng mà toát bồ hôi ướt cả quần. À, mẹ khỉ, té ra tác giả lập lờ nhắn gửi rằng ngoài cái con mụ lăng loàn đê tiện này ra, tất cả các nhân vật bên trong tiểu thuyết hư cấu này độc giả “nên hiểu là thật 100% là “ cấu từ thực”. À.. thì ra “thực cấu” và cứ cấu vào việc thật là như vậy! Tiên sư con bà nó! Đã là hư cấu tiểu thuyết (fiction) thì đính chính làm mẹ gì! Vẽ chuyện lập lờ, ra vẻ là ngoài cái điều tôi đính chính ra, thì tất tần tật là đúng sự thật! Dù là tiểu thuyết hư cấu. Mẹ bố khỉ., mà sự thật không biết lấy ở đâu ra? Tác giả chỉ lập lờ nhắc nhở độc giả rằng, có một gã Vũ gì đó là thư ký riêng của HCM, rất gần gũi với Hồ, và tác giả “Chỉ đến khi nghe tin ông ốm yếu, tôi mới trộn mình vào đám sai nha để nhìn mặt ông, dù là nhìn từ xa. Đó là lần đầu tiên và cũng là cuối cùng. Năm sau ông qua đời.” (ĐCCL tr.5). Thế thôi!
Thế là Tôi đành phải đọc hết các phần “thực cấu” ở khúc giữa để xem nó ra cái khỉ gì. Mẹ bố khỉ, đầy những đối thoại “cấu thực”... kể cả cái cảnh cô tầu phù làm tình với gã chủ tịch thời ngày xửa ngày xưa theo tư thế “xay cối trên bụng” (trg 159) mà có lẽ tác giả đưọc Chủ Tich tâm sự cho biết; nếu không ắt hẳn chắc được gợi ý từ một cảnh phim “con lợn” (Cochon- Tôi bày đặt trèo đèo tiếng Tây tiếng U với tác giả, xin độc giả thứ lỗi cho) mới hí hửng xem đưọc khi cư ngụ tại Balê. Mà như vậy kể ra cũng là “cấu thực.” Nói chung nhiều cảnh “làm tình” lắm. Mà chắc toàn là chuyện có thật cả! Nhất là chuyện tên chủ tịch hom hem ngớ ngẩn bạc nhược này “ì ạch” với cô sơn nữ năm 1953. Rất là thật đấy nhé! Vì tác giả chỉ có đính chính, thanh minh thanh nga sự hư cấu cho một nhân vật Vân, vợ của gã Vũ gì thư ký mà thôi.
Nhưng với tôi cái chuyện trai gái, đàn ông đàn bà họ “ì ạch” với nhau là chuyện muôn thuở. Chẳng viết ra thì ai cũng biết. Có bị uẩn ức căng thẳng, ám ảnh (hantise sexuelle) như mấy cha hồng y giáo chủ thời trung cổ mới phải giả tá bệnh hoạn qua ngôn ngữ tranh ảnh. Những điều “hấp dẫn” với Tôi, là những vấn đáp của cái gã chủ tịch và gã Mẫn, và những lời lẩm bẩm, than vắn thở dài biện bạch một mình của gã chủ tịch này.
Và đặc biết là cái phần cuối cùng “Vĩ Thanh” rất thật, thật như “sử liệu” mới hấp dẫn. Vì tiểu thuyết đuợc cấu thực mà lị... Mà lại là một sự thật rất ư là dị đoan ấm ớ.. đó là sự thật của cái gã chủ tịch ngu dốt bạc nhược, tin vào lời nguyện ấm ớ dị đoan..xin chết giờ trùng, ngày trùng; nó quyện sang đến sự thật sông Hồng dậy sóng, mưa trời ào ạt khi gã đần mê gái này tắt thở... Và cho đến cái cảnh thật “rợn ngưòi” của cái luỡi gươm cũng “thật” trong suốt..
Mẹ khỉ, Tôi chẳng biết mình có tội gì không , nhưng điệu này nhất định chẳng dám về Hà Nội đứng gần cột cờ. Vì kể từ ngày 2 tháng 9 năm 1969 đến giờ , cho dù “ lời cầu khấn của chủ tịch đã được chứng giám. Vong linh thiêng liêng bất tử của các hào kiệt dựng nước và giữ nước, của các đấng tiên vương ; ngự trị từ bảy tầng mây xuống tận các vùng đất đai, rừng núi, sông hồ xứ sở ; cũng như anh linh của các chư phật đi lại cõi trời tây đều hiểu và thuận cho ước nguyện tha thiết này” thế mà ròng rã suốt 40 năm đếch thấy linh ứng. Bố khỉ! Biết đâu đến lúc mình về cái luỡi gưom ấm ớ này lại rớt mẹ nó vào ngưòi mình thì oan quá. Dân mình đã chết cả hàng triệu vì cái thằng chủ tịch ấm ớ, bạc nhược, mê gái này, để chẳng được con mẹ gì. Nó chết rồi còn nguyền với ưóc vớ va vớ vẩn ... mấy chục năm trôi qua, Thánh Phật, Anh Hùng đâu đếch thấy, chỉ thấy hàng hàng lớp lớp lũ quyền lực mua gái, tư bản vào Việt Nam quậy phá, rồi Tầu Phù nó lấy đất, lấy biển...ngưòi dân, đàn bà, bỏ nước ra đi..Mẹ sư, mình về cứ to mồm, bọn bảo dưỡng lăng Phỉ Già nó bắn tia “la de” gươm rớt là xong đời!
IV- GÃ CHỦ TỊCH BÙ NHÌN.
Phải công nhận là kiến văn bất khả trá, và cốt cách đích thực là nan giả. Nếu đọc ngược từ những gì Dương Thu Hưong viết, từ chính những nhân vật và hành xử của họ, thì rõ ràng Dưong Thu Hương vừa dốt, vừa bệnh hoạn. Cái gã chủ tịch mà Dưong Thu Hương gọi là đỉnh cao choí lọi, hơn tât cả những đứa khác một cái đầu, theo câu chuyện của Dương nữ sĩ, thì :
1- Gã chủ tịch này chỉ là một gã bạc nhược, mê gái và bù nhìn. Chẳng làm được tích sự gì.. Bởi vì từ những năm chưa về thủ đô nắm quyền, đã bị những đứa nắm thực quyền cắt đặt cho mọi thứ, đến muốn chơi gái giải quyết sinh lý, nó cũng chơi khăm đẩy cho một con mụ mà dù trằn trọc háo hức cũng phải lạnh tanh!!! Trong toàn câu chuyên chỉ thấy hắn than vắn thỏ dài, nào là lầm lẫn, u mê, rồi nuối tiếc, bất lực... và chỉ nhớ chuyện làm tình là làm lão đê mê. (tr 148) Lão lộ vẻ cứ tiếc là tại sao đàn bà Việt Nam không “âu hóa” nhanh như gái miền núi, để vãi tinh trùng cũng nhanh gọn, mà làm trơn lỗ cũng đơn sơ! Nói gọn lại, là gã Chủ tịch này chỉ đưọc bọn đầu đảng dùng như con bù nhìn, và nuôi gã bằng những thú vui vật chất nhục thể, thuốc lá rượu ngoại, và gái..do chúng nó chọn... Rồi đến vợ yêu, con ngoan cũng đếch bảo vệ được.. và bản thân thì cứ nhẫn nhịn tự hiến làm con cờ cho chúng nó sử dụng, làm tấm vải điều phủ gía gươm đao cho bọn cướp ngày. À, thì ra muốn chói lọi ở đỉnh cao là phải “hy sinh” như vậy, cho một bọn như vậy!
2- Gã chủ tich này và bè lũ chỉ rặt một lũ thổ phỉ man rợ, giảo hoạt và dâm loạn. Từ câu chuyện trong chiến khu, khi chưa nắm quyền bính quốc gia.. Đám lãnh đạo này đã hành xử bạo ngược dâm dật, coi thường lạm dụng ngưòi dân, nhất là giới phụ nữ, như những công cụ cho bọn chúng nó xử dụng. Mới thấy cái gọi là công cuộc giải phóng tổ quốc, giải phóng dân tộc, giải phóng con ngưòi của đám này chỉ là láo toét. Ngưòi ta bỏ cả êm ấm, riêng tư đi vào chiến khu để làm gì? Có phải để tống cổ ngoại bang và được sống như những CON NGƯÒI BÌNH ĐẲNG, CÓ NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN, có NHÂN PHẨM ... chứ đâu phải để dâng hiến cho bọn lãnh đạo xử dụng như những phưong tiện, kể cả phương tiện tình dục. Sử dụng con ngưòi khác làm phương tiện giải quyết tình dục đã là tồi bại, đàng này lại sử dụng những con ngưòi lên dường vào chiến khu vì đại nghĩa nữa thì thật hết chữ!!! Thế mà DTH điễn tả nó như là một bổn phận “hàng ngày” của hội phụ nữ kháng chiến! Và cái đám lãnh đạo đương nhiên đưởng hưởng “quyền trưng dụng” phụ nữ kháng chiến theo nhu cầu sinh lý.
Cũng có thể DTH cho rằng việc giải quyết sinh lý chỉ là “làm trơn cái lỗ”. Nhưng phụ nữ trong thiên hạ, cho đến hôm nay, kể cả Âu, hay Á, Tây hay Đông, nếu có nhân cách, nhân phẩm và tự trọng (self-esteem) không ai bừa bãi, bậy đâu “ì ạch” đó, với bất cứ ai như DTH quan niệm.
3- Qua những hành xử và đối thoại thì chẳng thấy những nhân vật lãnh đạo, kể cả gã “đỉnh cao chói lọi” của DTH chứng tỏ hay thể hiện tinh thần bình đẳng, tôn trọng dân quyền, hay nhân quyền của nhũng chiến sĩ kháng chiến kể cả nam lẫn nữ. Mẹ sư nó. làm tôi liên tưởng đến việc Thái Tử Đan, nhân danh qưốc gia dân tộc, lý tưởng cao cả diệt Tần Thủy Hoàng, đã buộc cô vợ nhỏ trẻ đẹp hy sinh , chặt đôi bàn tay cô này tặng Kinh Kha, chỉ vì Kinh Kha khen đôi bàn tay đẹp! Mẹ tiên sư thân thể phụ nữ, nhân phẩm phụ nữ, nhân cách phụ nữ, tất cà chỉ là phưong tiện cho những kẻ thi hành “Đại Nghĩa”!!! Ôi vậy mà một con đàn bà cầm bút, lại viết bào chữa cho những hành sử này thật lạnh lùng! DTH không hề có một hàng chữ nào chất vấn hay phẫn nộ cho nhân phẩm phụ nữ bị xem thường và lạm dụng. Bởi bàng bạc trong câu truyện, DTH dùng những cuộc đối thoại, suy tư của nhân vật để phân biệt “đàn bà” , “đàn ông”, và có lẽ theo DTH, những chuyện như thế, chẳng qua cũng chỉ là “một cuộc làm trơn cái lỗ” thôi, chứ có gì mà ầm ĩ nhỉ? Mà khổ cái, DTH lại bần thỉu tối dạ ở chỗ không đểcho “đỉnh cao yêu nưóc thương dân chói lọi” của mình lý sự phần bua, so sánh với Washington, Jefferson, Mahattma Ghandhi, hay như Nelson Mandela cho “xứng đáng”, mà lại đi tranh hơi tranh tiếng với một thằng bại hoại Mẫn (Mao). DTH hết khôn dồn ra dại. DTH say mê biện minh cho lãnh tụ, gã chủ tịch của mình, mà quên luôn cả nhân phẩm và tự trọng của chính mình, thì hẳn nhiên DTH làm sao chú tâm đến những ngưòi phụ nữ khác, những ngưòi mà DTH từng khinh bỉ là “bọn ăn mày ăn nhặt.”
Mẹ bố khỉ! Tây âu đến như Mỹ, ở tận năm 1774 mà đám Washington nằm gai nếm mật quánh nhau ì xèo với bọn thực dân Anh, mà có thấy đám da trắng “gốc âu châu” này nó phải cần giải quyết sinh lý bằng các đồng chí cách mạng dân quyền của nó đâu nhỉ? Mà thật ra, khi con ngưòi có chính tâm thành ý với mục đích cao cả, đam mê và miệt mài với những gía trị cao thượng thật sự, thì tự nhiên những khát khao dục vọng còn tồn đọng của bản năng dã thú lắng xuống; nó không mất nhưng lắng xuống bình an. Bởi những khối óc cao cả thật sự, nhất là trong những thời điểm gian nan và cheo leo, đầu óc tâm trí ngưòi ta luôn bù đầu trăn trở với đại cuộc, còn có tâm sức thời gian đâu mà nghĩ đến chuyện “ì ạch”. Chỉ có những tâm hồn mưu kế bất lương, gian ngoan giảo quyệt mới đằng đằng dục vọng. Cụ Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, hay cả như những ngưòi như Tôn Dật Tiên và Nelson Mandala, Mahatma GanDhi ngưòi ta cũng trưòng kỳ tranh đấu, gay gắt, căng thẳng và thiếu thốn, mà có vật vã tình dục như đám đỉnh cao Chủ tich chói lọi của DTH đâu nhỉ? Ngưòi ta đâu có đi lần mò dụ dỗ hăm dọa, để đồng chí hy sinh làm gái cho “chính nghĩa”. Thật sự là đồi bại bất nhân!
Nhưng kém cỏi buồn cưòi nhất là cái ấm ớ dốt nát của DTH, là dùng cả một tác phẩm, hết hẳn mẹ nó một chưong dài về cái làng thổ tả tiều phu, với những chuyện tình dục vớ vẩn khác, chỉ để làm nền xoay vần lý giải, biện minh chung quanh chuyện gã chủ tich hom hem và ngưòi phụ nữ trẻ oan khiên bị đàn em gã chủ tịch hiếp dâm và đập đầu. Nỗ lực của DTH là chính đáng hóa chưyện phục vụ sinh lý và tháo gỡ tội lỗi cho tên chủ tich này. Nó vớ vẩn tối dạ và buồn cuời nhất là khi thác lời lý sự , đem chuyện quan hệ lăng nhăng giữa ngưòi già và trẻ con của gã chủ tịch so sánh với chuyện Nguyễn Công Trứ lấy nàng hầu. (Tân nương dục vấn lang niên kỷ- Ngũ thập niên tiền nhị thập tam- chứ không phải nhị thập niên như DTH viết) DTH cố tình cãi bừa cãi cối hoăc không biết rằng “lấy nàng hầu” là hủ tục thời phong kiến, của ít ra là “4 nưóc đồng văn” Việt, Hoa, Nhật, Hàn. Nó là hủ tục mua gái, chơi gái, và của đám có quyền và có của, nên gọi là “nàng hầu”. Kẻ có quyền , có của mới cưới nàng hầu.. Và nhà danh gia hoăc đủ ăn đủ mặc không bao giờ bán con mình đi làm nàng hầu, mà chì có những gia đình nghèo, thiếu thốn mới bán con gái có sắc của mình đi làm nàng hầu, chứ chẳng yêu đương chọn lựa, hay thú vị khỉ mẹ gì. DTH không biết Cao Bá Quát, ngưòi cùng thời với Nguyễn Công Trứ, nhưng thanh cao yêu vợ, chung thủy với vợ, thành ý chính tâm với tấm lòng đại nghĩa vì cảnh khổ của dân tình , trăn trở với việc thế sự ; chứ đâu có gìờ, có của mà cuới nàng hầu, nàng hạ? Cao bá Quát cảm thông ngưòi cùng khổ lấy đâu ra “an tâm” mà hưỏng gái tơ nghèo khổ chiu đựng? Cho nên Nguyễn Công Trứ thì cúc cung phục vụ triều Nguyễn, và hưởng lộc hưởng gái. Còn Cao Bá Quát , dù giỏi hơn, được vua nể tài, vương hầu quí trọng, thì bỏ quan đi làm khởi nghĩa ở Mỹ Lương. (xin đọc thêm Những Cảm Xúc Vớ Vẩn Nhân Đọc Lại Thơ Văn Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ là hạng ngưòi mà Cao bá Quát nói : “Ngán nhẽ kẻ tham bề khóa lợi, mũ cánh chuồn đội trên mái tóc, nghiêng mình đứng chực cửa hầu-môn, Quản bao ngừơi mang cái giàm danh, áo giới-lân trùm dưới cơ-phu , mỏi gối quỳ mòn sân trướng phủ.( Tài tử Đa Cùng)
Riêng Tôì, muốn xin có đôi lời thế này. Con ngưòi là con vật, với đầy đủ bản năng thú tính sinh tồn. Bản năng con vật là đói phải ăn, ăn cấu xé; khát phải uống, uống hùng hục; động cơn hóa tính sinh lý thì phải giải quyết, giải quyết cho bằnng đưọc bằng cấu xé vội vã, kể cả bức hiếp. Mấy triệu năm là như vậy. Nhưng khi con vật có suy nghĩ (HomoSapien) nhận thức đưọc chính mình, nhân thức được toàn bộ giá trị cuộc sống vô nghĩa của vạn vật, cố gắng sinh tồn để rồi cũng chết; Sinh vật đặc biệt này, nó tiến lên mức độ tác tạo ra một giá trị cho cuộc sinh tồn ngắn ngủi để trân trọng và sống, và sống một cách trân trọng, đó là nền nhân bản. Và từ đó loài sinh vật này hãnh diện tự nhận nó là Con Người. Nó vượt lên trên đòi sống hoang thú là thoả mãn nhu cầu bản năng tự nhiên (basic instincts) bằng mọi giá tự nhiên, để sống san sẻ và trân trọng đồng loại. Nó không còn tự nhiên dành giựt cấu xé lương thực với đồng loại để sinh tồn, để thoả mãn cái cơn đói khát tự nhiên, mà có thể chấp nhận đói khát để nhưòng lương thực cứu đồng loại, hoặc bảo vệ giá trị tinh thần mà nó trân trọng. Chỉ có CON NGƯỜI mói có quyết định lấy chính cái CHẾT của mình để SỐNG đúng nghĩa.Con Ngưòi đi xa hơn nữa, nó cũng không còn phản ứng theo bản năng động tình là phải hối hả điên cuồng giao hợp bất kể , miễn thỏa mãn trút cơn hóa tính tự nhiên của cơ thể, mà nó có chọn lựa đối tượng. Đối tượng nó phải ít ra thích, xa hơn là quí mến, và cao hơn là trân trọng. Nó chọn lựa đối tượng tình dục rát cẩn thận như một hành động tự trọng chính nó, và nó đạt tên cho sự phát hiện này là TÌNH YÊU. Cho nên Con Ngưòi vượt lên khỏi con vật ở chỗ nó không còn phát tiết cơn thèm khát tình dục của nó một cách vô thức bản năng, khi nó biết là hành động đó tạo miễn cưỡng và gây đau khổ chịu đựng ở tha nhân. Con Ngưòi vượt lên trên gốc tích căn bản thú vật của chính nó để sinh hoạt và hành động theo sự suy nghĩ, có nhận thức chọn lựa trong định mức giá trị do chính nó đặt ra. Chỉ có CON NGƯÒI mới điều khiển nhu cầu tình dục để HUỞNG KHOÁI LẠC YÊU DƯƠNG TOÀN DIỆN VÀ ĐÚNG NGHĨA.
Và đó cũng chính là toàn bộ ý nghĩa duy nhất của cuộc nhân sinh ngắn ngủi mà nó ý thức được. Qua hàng ngàn năm, không phải lúc nào Con Ngưòi ai cũng nhận thức và hành xử như vậy, cho nên trong tiến trình thành Ngưòi, vẫn luôn luôn xuất hiện những đại hiền triết, chí nhân như Khổng, Lão, Mạnh , Giê Su các nhà nhân bản từng thời nhắc nhở tât cả những Con Ngưòi về giá trị cuộc nhân sinh của mình.
Cho nên, đọc những ý nghĩ, cách lập luận và nhìn vấn đề của DTH qua những hồi ức thở than, lý sự của những nhân vật xã hội Bắc Phỉ, tôi thấy toàn bộ đi từ bản năng đốn mạt và ngu dốt. Những đối thọai đầy những trằn trọc ức chế vật dục được những nhân vật biện minh và chính đáng hóa nó. Nó chẳng khác gì cái cách lý sự trơ trẽn hạ tiện của một ả đĩ rạc miễn cưỡng đi tu, và tụng kinh núp bóng vị tha biện minh cho băng hoại. Mặc dù ở một vài nơi DTH đã gắn vào miệng cho cái gã chủ tịch Chói Lọi của mình những ức chế mà chính DTH khó khăn lắm mới hiểu đến:
“Ôi, cái chế độ mà ông ra công gây dựng cuối cùng chỉ là một chuồng cừu vĩ đại hay sao ? Hay nó chính là một trại giam khổng lồ, nơi giam hãm con người trong những nhu cầu vật chất hạ cấp nhất, nơi thực thi một cuộc hành xác tập thể, nơi ngự trị một sự tự sỉ nhục có tính triệt để và đại chúng, nơi đào luyện ra nếu không phải những con bò cúi đầu trước bó cỏ thì sẽ là những tên trộm cướp, những kẻ bị rối loạn nhân cách hoặc nhiễu tâm ? Không có cách phân tích nào khác. Và nếu không có cách giải thích nào khác, cái xã hội hiện hành chính là sự thụt lùi bất khả hình dung so với cái xã hội đau khổ thời xưa.” (tr 208)
Bởi DTH lý luận rất “cổ xưa” lạc hậu về vai trò cá nhân con ngưòi và vi trí lãnh đạo, nó là quan hệ bất bình đẳng hàng dọc, và phục tùng, phục vụ. Nhất là từ người phụ nữ, được đòi hỏi như là bổn phận, sự hy sinh căn bản và cần thiết. Cho nên DTH hầu như chỉ xoay vần vơ vẩn vào chuyện chăn gối của gã , và tìm đủ mọi cách biện mình lý giải, gỡ tội cho gã Chủ Tịch, từ những quan hệ bên Tầu, bên Pháp, con rơi, đến việc từ chối không gặp ngưòi chị từ Nghệ ra thăm; rồi đến vụ bạo sát gia đình cô Xuân, đập đầu cá nhân cô Xuân v.v Tất cả tồi bại đó đếu được DTH sửa đổi hoàn cảnh, chi tiết để gỡ tội cho gã chủ tịch HCM, mà không hề đòi hỏi quyền sống, quyền con người cho nàng Nhỏ và những người liên quan chết oan khiên. Tất cả phải hy sinh cho cái gã HCM làm đỉnh cao chói lọi! Kể cả cái dân tộc Việt Namnày!!!
Chưa trọn vẹn, DTH còn trút hết, đổ vấy tất cả không chỉ lên đầu những tên tay sai đàn em của gã chủ tịch, trách nhiệm về thảm trạng của đât nước xã hội Việt Nam, mà còn đổ vấy luôn cho nạn nhân, dân tộc Việt Nam cái thảm cảnh mà gã chủ tịch kính yêu của DTH đã chủ tâm tạo ra (ĐCCL tr 46). DTH chối bỏ sự cưỡng hiếp và ăn cướp niềm tin của HCM và đám CSVN qua việc lợi dụng và lạm dụng dân trí kém cỏi nên long tin ngờ nghệch. Ngờ nghệch niềm tin như Cô Xuân và gia đình của Cô, để rồi tất cả chết thảm.
DTH cảm thương, biện minh cho sự “cả tin ngờ nghệch” của HCM vào đám đàn em, để thương cảm và phẫn nộ cho thân phận một Chủ Tịch Vĩ Đại bị giam lỏng. Nhưng DTH không hề động tâm thương cảm hay phẫn nộ cho ngưòi phụ nữ tên Xuân, cho gia đình cô cũng đã vì cả tin vào chủ tịch để chuốc lấy thảm họa. Và DTH, cũng như bao nhiêu thằng, bao nhiêu con cầm bút, miệt mài biện minh cho chế độ và lãnh tụ, KHÔNG HỀ THƯƠNG CẢM , PHẪN NỘ cho sự ngờ nghệch cả tin của cả dân tộc này, với cái giá hàng triệu sinh mạng liên tục suốt hơn nửa thế kỷ; và niềm khát khao đưọc sống như con người bình đẳng với nhân phẩm bình đẳng chưa bao giờ hiện hữu.
Và cuối cùng, gã chủ tịch này dù biết lũ đàn em của mình khốn nạn, và mình thì bất lực, vẫn cứ vì thoả mãn riêng tư lôi kéo nàng Nhỏ và bao nhiều ngưòi khác vào làm nạn nhân tất yếu của cuộc thảm sát. Và không những hắn vẫn hèn mạt tiếp tục nhẫn nhịn sống, mà tiếp tục làm con rối đóng kịch để bao che, chính đáng hóa quyền lực của bọn đàn em, và kéo dài mở rộng sự đau khổ tàn hại cho xã hội. Hèn mạt và bất nhân ở chỗ, biết mình sống chỉ để làm lá chắn cho đám hại dân, hại nưóc; nhưng không đủ can đảm, không đủ lòng yêu dân yêu nưóc như DTH gắn vào miệng của hắn khi thở dài thở ngắn, để quyết định tự tử để chấm dứt sự lạm dụng oan nghiệt; hoặc cao quí chói lọi hơn, là can đảm tố cáo, vặch mặt chúng nó. DTH còn hạ tiện ngớ ngẩn hơn cả con mụ tư hàng cá, là dẫn dụ sự tử tế yêu nước, yêu dân tộc của gã chủ tịch bằng cái dị đoan đần độn tin vào cái vụ chết cùng ngày (Giờ trùng) để phá đổ bọn lưu manh, bọn lưu manh do hắn dẫn đầu và chiếm quyền bằng bạo lực và lừa đảo! Thế mới bỏ mẹ chứ!!!
Ấy thế mà dù lời ưóc dở hơi đần độn ngớ ngẩn của gã, hay của DTH, đưọc đủ loại thần linh chư Phật, anh hùng liệt nữ toại ý..Tiên sư nó, cho đến bây giờ cả 40 năm trôi qua.. cái Đảng thổ tả của gã, của DTH, còn sờ sờ đó; cơ chế đốn mạt lưu manh còn đó, và cả cái xác thối của gã chủ tịch chói lọi của DTH vẫn còn năm ì, và toe toét trong lồng kiếng. DTH thật quả hàm hồ đần độn.
Xét những tư tuởng hành xử của gã chủ tịch, thì có gì gì là đỉnh cao? Làm sao mà chói lọi? Tựa đề tác phẩm chẳng ăn nhập gì đến toàn bộ cấu kết của nhân vật trong câu chuyện. Mà lẽ ra , có lẽ nếu có đỉnh cao và chói lọi, chính là sự chói lọi do ngu si, cả tin của nàng Sơn Nữ Nàng Nhỏ. Một phụ nữ ngay ngô hy sinh đến độ mất mạng, mất con và không biết mình đã trao thân cho một gã bạc nhược, ngớ ngẩn, bị bắt làm chủ tịch bù nhìn. Đến chuyện tình dục bản thân cũng không sắp xếp được. Toàn bộ câu chuyện 290 trang chỉ thấy thằng cha già này nó than thở, bạc nhược cho mối tình của nó, và những biện minh về sự bất lực, lầm lẫn, thua thiệt của một thằng mê gái yếu hèn bị lợi dụng đưa làm “chủ tịch”, rồi bị o ép, quản thúc rất “tội nghiệp” đáng thương! Chứ có thấy nó tài ba, quyền biến, ngang dọc, cứu khổn phò nguy cái gì đâu, mà là đỉnh cao chói lọi? Rõ ấm ớ thật!
Tức là chẳng có cái gì chứng minh thằng cha chủ tịch trong câu chuyện hư cấu này là “đỉnh cao”..trừ viêc nó đang bị giam lỏng ở đỉnh cao Lan Vu! Còn chói lọi, thì chắc là lúc nó chết, lời nguyện ấm ớ của nó hóa thành cây gươm lơ lửng trên bầu trời chăng? Mẹ bố khỉ, chán thật. DTH quả coi thường chính mình và ngưòi đọc.
V- Hậu Khấp
Mà thôi, đó là TIỂU THUYẾT HƯ CẤU. Bàn theo hư cấu thì nó là vây. Chứ thật sự, chỉ là do DTH tối dạ và bất nhân, vô ý thức vô trách nhiệm gạt bỏ sự kiện thật để tưởng tượng ra hoang cảnh và nói theo ý mong muốn của mình (wishful thinkings), kết luận theo cảm tính từ nhận thức kém cỏi về nhân bản và nhân quyền. Do đó quá hờ hững bất nhân với những nạn nhân trong cuộc. Xét theo sử liệu, sự kiện lịch sử, thì dĩ nhiên khác hẳn. DTH không phải là không biết, nhưng cố tình không muốn biết. Cái tên phỉ gìa Hồ cứ nhơn nhởn cầm quyền ít ra là đến năm 1965. chứ có bị quản thúc khỉ mẹ gì. Hắn cứ phây phây, tươi như rói, chứ có u sầu ngã bệnh thương nhớ mẹ con Cô Xuân đâu. Hắn chỉ ngã bệnh vì uất ức do vụ thất bại của chiến dịch tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Từ sau năm 1959-1965, nhìn vào hình ảnh ghi nhận, bản mặt tên chủ tịch này cứ càng ngaỳ càng hồng hào bụ bẫm tốt lão. Đi công du, tiếp quốc khách đủ trò, chứ có bị quản thúc u sầu bệnh hoạn như DTH tưởng tượng ra đâu?
Và bởi vì với những chữ Nếu, ngưòi ta có thể đặt Ba Lê vào một cái chai cơ mà. Vậy thì cũng với những chữ nếu được chứa tự nhiên trong một chuyện hư cấu, thì nhà văn cũng có thể làm cho tên đốn mạt gian manh như Hồ Chí Minh hay Ngô Đình Diệm hay Hitler, Stalin, Tần Thủy Hoàng v.v trở thành vĩ nhân đỉnh cao chói lọi. Trung quốc nó đã viết sách và làm phim để dùng Tần Thủy Hoàng biện minh cho tội ác của Mao Trạch Đông, của Đảng lâu rồi..(http://en.wikipedia.org/wiki/Hero_%282002_film%29">Phim Hero (2002)- Anh Hùng- Do Lý Anh Kiệt thủ vai Kinh Kha- Tât cả mọi người hy sinh làm anh hùng nho nhỏ vun đắp cho vai trò lãnh đạo lich sử to lớn của Tần Thủy Hoàng, ngưòi anh hùng đích thực ở đỉnh cao chói lọi) Vậy có gì là lạ nhi? Cái lạ, chẳng qua là nhân cách kẻ cầm bút và trí tuệ của ngưòi đọc thôi.
Đỉnh Cao Chói Lọi, lẽ ra phải đặt là Vực thẳm Ngu Tối, bởi tác giả và nhiều não trạng sung bái quyền lực chính thống, lãnh tụ, đã đẩy gía trị cá nhân con ngưòi xuống dưói đáy của tập thể, đẩy giá trị nhân phẩm, nhân quyền, của quần chúng, dân tộc và chính bản thân mình xuống dưới đáy để phục vụ chế độ đảng phái chính trị. Và bởi họ đã tự xếp dân quyền của bản thân mình, dân quyền của toàn thể dân chúng duới quyền nhà nưóc, quyền đảng phái. Cho nên gã HCM, tiêu biểu của thần tượng lãnh đạo loại độc tôn băng hoại mới tồn tại ở “đỉnh cao”. Nó chói lọi, là chính do não trạng đần độn đen tối u mê của tác giả, và của não trạng thuần phục kính ngưỡng quyền bính lãnh đạo nơi nhân trí và dân trí thấp.
Nền dân trí không có khả năng nhìn ra được sự rực sáng của khát vọng tự do tự tại, từ giá trị của mỗi cá nhân con ngưòi, khát vọng đã biến thành sự hy sinh vô bờ bến của tổng hợp những cá nhân đã thành huyền thoại của dân tộc Việt Nam trong suốt bao nhiêu năm tồn tại của đất nưóc dân tộc Việt nam . Nhưng không một kẻ khoa bảng, một đứa cầm bút nào tận tụy bênh vực và đòi hỏi công lý cho chính bản thân họ, cho đồng bào, dân tộc họ. Sự cao cả vô bờ bến của từng cá nhân con ngưòi , và ở đây con ngưòi Việt Nam trong quá trình đấu tranh để tồn tại và trưởng thành, để vượt lên xã hội con ngưòi nhân bản, tất cả cao cả chói lọi của ngưòi dân Việt Nam đã luôn bị lu mờ lãng quên bởi não trạng sùng bái lãnh tụ quyền lực chính thống, và bởi chính bọn cầm bút Việt Nam chỉ luôn cặm cụi viết những áng văn , tác phẩm tôn thờ quyền lực chính thống, biện minh bao che cho vài tên lãnh đạo. Còn bao triệu ưóc mơ nằm chết bụi chết bờ, chết tức tưỏi oan khiên mà kỳ vọng, hoài bảo của họ vẫn không hiện thực, thì ai thác lời mà gào thét bào chữa biện minh cho họ đây? Sau biến cố Nội Chiến 1863, ngưòi Mỹ có “Cuốn Theo Chiều Gió” (Gone with the Wind) nói về con ngưòi Mỹ. Còn Việt nam sau hơn 20 năm cắt cổ nhau, vẫn chỉ đầy những tác phẩm áng văn xưng tụng, bào chữa biện minh cho chế độ và lãnh tụ. DTH và ĐCCL cũng chỉ là một cục cứt mới trong cái thùng phân cũ Việt Nam, chưa biết lúc nào mới đổ được.
Nhà văn, nhà dân chủ, nếu hiểu , nếu quí trọng nhân quyền nhân phẩm, dân quyền của tinh thần tự do nhân chủ của chính mình, mà nói theo Nietzhe, là cái quyền tự trách nhiệm chính mình (Then what is freedom? It is the will to be responsible to ourselves-Denn was ist Freiheit? Dasz man den Willen zur Selbstverantwortlichkeit hat.) chứ không cần dựa dẫm vá đắp vào chủ nghĩa , đảng phái, lãnh tụ hay cơ chế để xác định chính mình.
Và nếu quí trọng giá trị quyền của quần chúng, hạnh phúc nhân dân đối trọng với nhà nước, lãnh tụ chính trị, để xác định vị trí của dân tộc, thì những thảm trạng , mất mát của con ngưòi Việt Nam, dân tộc Việt Nam, trong đó sự mất mát đau đớn cùng cực nhất chính là văn hóa giá trị đạo lý của dân tộc này bị vùi dập và triệt hạ từ cung cách hành xử thổ phỉ băng đảng của nhóm Hồ Chí Minh, cha đẻ của thảm họa đấu tố trong Cải Cách Ruộng Đất. Tất cả những mất mát này, khi được đặt lên bàn cân, hay vị trí đúng chỗ, đúng cách, thì Hồ Chí Minh sẽ rơi vào vực thẳm của ngu tối.
Và nếu sáng suốt đúng đắn dùng gía trị này làm nền tảng phê phán nhận định, luận công tội của nhân vật chính trị, chế độ chính trị, thì tất cả các chế độ , nhân vật chính trị sẽ được luận phân minh chính đáng; sự kiện lịch sử sẽ được nhìn lại như là chính nó. Và như thế chắc chăn đám cặn bã như Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm, những tên lãnh đạo như bọn tổng thống Mỹ sẽ không thể còn ở đỉnh cao để chói lọi nữa. Cũng như Noam Chomsky đã nhận định: “Nếu như những luật của tòa án Nuremberg đã dùng để xử bọn phát xít Đúc ý Nhật được ứng dụng đúng đắn thì tất cả đám tổnng thống Mỹ tính từ sau thế chiến sẽ phải bị treo cổ (If the Nuremberg laws were applied, then every post-war American president would have been hanged. Noam Chomsky)
Nhưng theo lời DTH biện bạch, thanh minh thanh nga với BắcBộCục thì: "Đó chính là vị trí của ông Hồ. Người ta đặt ông trên đỉnh cao chói lọi như một vị thánh. Nhưng quá trình tìm hiểu, tôi thấy đó không phải là ông thánh mà là một con người tả tơi đau khổ, tâm hồn rách nát vì bị giằng xé giữa rất nhiều thứ."... "Chính vì thế tôi nghĩ ông là người đáng được khâm phục. Ông ấy đáng khâm phục không phải vì sự thắng lợi mà chính vì sự thất bại của ông. Cuộc đời con người này đầy rẫy sự thất bại."
À, ra vậy! Con cà cuống chết đến đít còn cay. Kẻ cắp vặt bị bắt quả tang vẫn chối. Đáng khâm phục vì thất bại hoàn toàn! Giời ạ! Mục tiêu của Hồ Chí Minh là QUYỀN LỰC để thí nghiệm chủ nghĩa vô sản, là DANH VỌNG. Hồ Chí Minh đã “hy sinh” hết tất cả những thứ mà một con người bình thường trân trọng để đạt được quyền lực và danh vọng, kể cả hy sinh cái điểm cuối cùng của nhân cách để thỏa mãn nỗi khao khát cuồng danh của mình, là tự giả làm ngưòi khác, Trần Dân Tiên, để viết xưng tụng chính mình. Vậy Hồ đã đạt ý nguyện rồi. Hồ đâu có chủ trương thiết lập tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam, chủ trương nhân quyền dân quyền và pháp trị cho xã hội Việt nam đâu, mà bảo là thất bại?
Cũng như ngưòi ta lầm lẫn bảo Mỹ thất bại ở Việt Nam và hiện nay ở Iraq. Điều này chỉ đúng khi Mỹ thật tâm chống độc tài xây dựng tự do dân chủ và phát triển VN hay Iraq. Chứ Mỹ đến VN để thử nghiệm vũ khí và chiến lược đối trọng với Nga Hoa, thì Mỹ đạt được mục tiêu và ra đi, chứ không phải bị đánh bại. Mỹ nó dội bom nát cả Hà nội để buộc CSVN ngồi vào hội nghị ký “hoà bình ước Paris” để nó rút quân chính thức. Và Mỹ đạt mục tiêu ở Iraq là phá nát tiềm lực Hồi giáo Trung Đông và đặt đại bản doanh tại đây để gây rối và yểm trợ tiến trình chiến lược mở rộng biên cương và sự thống trị của Do Thái tại khu vực. Mỹ chưa từng xây dựng dân chủ cho bất kỳ một quốc gia nào mà nó ủng hộ hoặc đưa quân đến.
Thì thôi, có điều DTH thất bại trong việc xây lại mặt mũi trần thế và nhân bản cho “chủ tịch” của DTH. Cái lối dựng đứng ra những hoàn cảnh, TÌNH TIẾT KHÔNG CÓ, để rồi dẫn dụ ngưòi khác CÙNG KẾT LUẬN DỰA VÀO NHỮNG HƯ CẤU này để biện minh KHÂM PHỤC một tên ác quỉ, bịp dân hại nước. Điều này nó không còn chỉ đơn thuần là dốt nát vô tâm, mà chính là bất lương hạ tiện. Và sự thất bại này không những chẳng khâm phục, mà đáng phỉ nhổ, vì đã xúc phạm những nạn nhân trực tiếp của Hồ như Bà Xuân và gia đình; xúc phạm bao triệu ngưòi Việt Nam đã và đang hy sinh cho khát vọng tự do dân chủ , nhân quyền và dân quyền đích thật.
Mà thôi đĩ rạc là đĩ rạc. Với chữ nếu thì đĩ rạc cũng thành Quan Thế Âm mất. Lý luận đĩ rạc đi tu, thì làm sao mà thấm đạo Pháp, mùi Thiền. Chắc hẳn sẽ có lúc tốc áo nâu sòng vỗ váy, ngựa trở về đường cũ. Nguyên Khả tôi đây vốn cũng to mồm, bồ chữ bù khú và táo tợn chưa dùng hết, còn nhiều lắm. Còn đủ để ứng thù mọi giới trong chốn giang hồ. Muốn đánh chó thì phải chui xuống cống, chân đạp cứt; muốn chỉ mặt chửi hạng đĩ rạc thì phải xuống tận khu đèn đỏ, xóm Bình Khang, mà đối mặt với tú bà. Tôi đây chẳng ngại ngùng chi. Cứ chờ đấy.
Phải sòng phẳng để kết luận ở đây rằng bà Dương Thu Hương là người VIẾT VĂN CÓ TÀI, nếu chưa muốn nói là GIỎI, thật giỏi, một sự thật không thể không thừa nhận. Nhưng Dương Thu Hương chưa đủ bản lãnh để nhận ra THIÊN CHỨC TRÁCH NHIỆM CẦM BÚT để làm một NHÀ VĂN ĐÚNG NGHĨA! Tiếc thay!
Thân kính
U-ám-ba-la-ma-ma-cac- ta- Úc thòi lòi ngày tháng năm Đinh Sửu
Nguyên Khả Phạm Thanh Chương
12-02-2009
No comments:
Post a Comment