Phi hành gia Carl Edward Sagan đã viết cảm nghĩ của ông về tấm hình Trái Đất như "Cái Chấm Xanh Mờ Nhạt" do phi thuyền Voyager I chụp gửi về, từ một vị trí cách quả Đất khoảng 6 tỷ km (3,7 tỷ dặm) năm 1990, trong quyển sách của ông "Cái Chấm Xanh Mớ Nhạt : Một Viễn Kiến về Tương Lai Nhân Loại trong Không Gian (Pale Blue Dot: A Vision of the Human) Future in Space, như sau:
(From this distant vantage point, the Earth might not seem of any particular interest. But for us, it's different. Consider again that dot. That's here. That's home. That's us. On it everyone you love, everyone you know, everyone you ever heard of, every human being who ever was, lived out their lives. The aggregate of our joy and suffering, thousands of confident religions, ideologies, and economic doctrines, every hunter and forager, every hero and coward, every creator and destroyer of civilization, every king and peasant, every young couple in love, every mother and father, hopeful child, inventor and explorer, every teacher of morals, every corrupt politician, every "superstar," every "supreme leader," every saint and sinner in the history of our species lived there – on a mote of dust suspended in a sunbeam."" Nhìn từ khoảng cách toàn diện này, Trái đất chẳng có vẽ gì là đặc biệt để đáng chú tâm đến. Nhưng đối với chúng ta, nó lại là khác. Hãy xem xét lại cái dấu chấm đó. Nó là nơi này đây. Cái chấm đó là nơi chốn mái nhà. Cái chấm Đó chính là chúng ta. Trên đó tất cả mọi người bạn yêu quý, tất cả mọi người bạn biết, tất cả mọi người bạn đã từng được nghe nói đến, tất cả mỗi mọi con người đã từng hiện hữu, đã từng sống hết cuộc đời của họ. Tổng hợp vui sướng và khổ đau của chúng ta, của hàng ngàn những tôn giáo quả quyết, những ý thức hệ khẳng định, và những giáo điều kinh tế, của mọi người thợ săn và mọi tên thổ phỉ, mọi vị anh hùng và mọi kẻ hèn nhát, mọi kẻ tác tạo và mọi kẻ phá hủy văn minh, mọi vị vua chúa và tất cả thường dân, tất cả các cặp thanh niên nam nữ yêu nhau, tất cả các bà mẹ và người cha, mọi đứa trẻ đầy kỳ vọng, tất cả mọi nhà phát minh và thám hiểm, tất cả mọi thầy giáo mô phạm, tất cả các tên chính trị gia tham nhũng, tất cả các thần tượng "siêu sao", mọi kẻ "lãnh đạo tối cao", mọi vị thánh và tất cả kẻ tội đồ trong lịch sử của loài người chúng ta đều đã từng sống ở chính nơi đó - trên một hạt bụi nhỏ nhoi lơ lửng trong tia nắng mặt trời.
Trái đất là một sân khấu rất nhỏ trong một khán đài vũ trụ rộng lớn. Hãy ngẫm nghĩ đến những con sông máu tuôn tràn bỏi những tên tướng lãnh và những tên hoàng đế, để trong vinh quang và chiến thắng bọn họ có thể trở thành những bậc bá chủ nhất thời của một phần cực nhỏ của một dấu chấm. Hãy suy nghĩ về những tàn ác không ngừng đến từ những cư dân của một góc của cái điểm ảnh cực tiểu trong tấm hình này lên trên các cư dân chẳng khác gì họ mấy ở một cái góc khác nào đó.
Mức thường xuyên nhầm lẫn của họ đến cỡ như vậy đấy, Họ giết nhau hăm hở đến mức như thế đấy , lòng hận thù của họ sôi sục đến mức độ như vậy đấy . Những hành xử ra vẻ của chúng ta, sự tưởng tượng tự quan trọng về mình của chúng ta, cái ảo tưởng rằng chúng ta có một vị trí đặc quyền nào đó trong vũ trụ, bị cái dấu chấm mờ nhạt này thách thức.
Hành tinh của chúng ta là một hạt bụi cô đơn trong vũ trụ lớn lao bao trùm bóng tối. Trong sự mờ nhạt tầm thường của chúng ta - nằm trong tất cả cái sự bao la vũ trụ này - không một dấu hiệu gì cho thấy sẽ có sự trợ giúp đến từ một nơi nào khác để cứu chúng ta khỏi chính mình.
Cho đến tận ngày nay Trái đất là thế giới duy nhất được biết dung chứa sự sống. Không nơi nào khác có cả, ít nhất là trong tương lai gần kề, để loài người chúng ta có thể di chuyển tới. Tham quan qua thôi, thì có. Cư ngụ lại, thì chưa thể. Dù muốn hay không, trong lúc này, trái đất là nơi duy nhất mà chúng ta thiết lập nền tảng của chúng ta. Người ta cho đến nay vẫn nói rằng khoa thiên văn học là một tiến trình làm khiêm tốn và xây dựng nhân cách (người ta- vì hiểu biết thêm về vũ trụ sẽ nhận ra được sự nhỏ bé không chỉ của cá nhân mình mà của cả cái "thế giới tưởng là vĩ đại" của mình-NK chú thích). Có lẽ không còn minh chứng nào rõ rệt hơn về sự điên rồ tự phụ của con người bằng cái hình ảnh xa tít này của cái thế giới nhỏ xíu của chúng ta. Với tôi, nó nhấn mạnh trách nhiệm của chúng ta để đối xử tử tế với nhau hơn và giữ gìn và trân trọng cái dấu chấm xanh mờ nhạt đó, mái nhà duy nhất mà chúng ta từng biết đến. ""
Và đối với phi hành gia Appolo 14 , ông Edgar Mittchell khi có cơ hội thật sự ra ngoài không gian nhìn lại toàn bộ thế giới nhỏ bé như cái chấm xanh mờ nhạt từ không gian bao la vô tận, Ông thấy rõ được sự nhỏ bé hề chèo của cái gọi là "bàn cờ vĩ đại quốc tế" và "chính trị quốc gia - bang giao quốc tế" "lãnh đạo quốc gia" v,v , Ông cũng đã viết, thẳng mặt hơn:The Earth is a very small stage in a vast cosmic arena. Think of the rivers of blood spilled by all those generals and emperors so that in glory and triumph they could become the momentary masters of a fraction of a dot. Think of the endless cruelties visited by the inhabitants of one corner of this pixel on the scarcely distinguishable inhabitants of some other corner. How frequent their misunderstandings, how eager they are to kill one another, how fervent their hatreds. Our posturings, our imagined self-importance, the delusion that we have some privileged position in the universe, are challenged by this point of pale light. Our planet is a lonely speck in the great enveloping cosmic dark. In our obscurity – in all this vastness – there is no hint that help will come from elsewhere to save us from ourselves.The Earth is the only world known, so far, to harbor life. There is nowhere else, at least in the near future, to which our species could migrate. Visit, yes. Settle, not yet. Like it or not, for the moment, the Earth is where we make our stand. It has been said that astronomy is a humbling and character-building experience. There is perhaps no better demonstration of the folly of human conceits than this distant image of our tiny world. To me, it underscores our responsibility to deal more kindly with one another and to preserve and cherish the pale blue dot, the only home we've ever known.)
"Từ ngoài không gian trên mặt trăng nhìn về cái chính trị quốc tế (ở địa cầu) quá nhỏ bé vặt vãnh. Bạn chỉ muốn tóm gáy một thằng chính trị gia và lôi cổ nó ra xa khỏi 250 ngàn dặm để nói "hãy nhìn vào đó, mày cái tên chó đẻ" (From out there on the moon, international politics look so petty. You want to grab a politician by the scruff of the neck and drag him a quarter of a million miles out and say, “look at that, you son of a bitch.” – Edgar Mitchell, Phi Hành Gia Apollo 14.
Quả thật bọn lãnh đạo quốc gia không chỉ tồi bại như đám chó đẻ. Chúng còn tàn tệ ác độc trơ trẽn và hoang tưởng về vai trò "quan trọng" và "quyền năng" của bọn chúng hơn nữa.
Hãy xem màn kịch thủ tướng Đức Angela Merkel dùng di động của bà ta, gọi trực tiếp cho tổng thống Mỹ Obama để hỏi rằng "Ông có nghe lén điện thoại của tôi không vậy" (are you bugging my mobile phone?) ... Và Obama đã "dõng dạc" trả lời với sự bảo đảm rằng điện thoại của bà sẽ không bị nghe lén (Obama assures Merkel her phone will not be monitored, says White House)!!!
Đấy! màn kịch diễn còn đẹp hơn cả Hollywoood.. Angela Merkel đóng vai "con nai vàng ngơ ngác" đạp trên lá cờ "quyền lợi quốc gia"- và Obama thủ vai Con Chó Giữ Nhà trung tín với đầy quyền uy "tử tế". Bi hài đẫm nước... như thế!!! Nhưng không thiếu những công dân Đức nức nở khen thủ tướng ta "can đảm bảo vệ danh dự nước nhà" và chẳng thiếu công dân Mỹ ngậm ngùi thán phục tổng thống ta "thẳng thắn" giữ vững chủ quyền "biệt lệ", và ngồi chủi rủa oán trách Edward Snowden "vạch áo cho người xem lưng"! (Chắc chắn có đám công dân gốc ngụy ngục trong số này)
Sự thật là Bọn lãnh Đạo này biết hết cả, guồng máy đã chạy cả hơn hai thập niên qua. Chúng toa rập với nhau và đóng kịch giữ kín mà thôi, như đám chính trị gia thủ tướng bộ trưởng và dân biểu của Úc làm tay sai cho Mỹ thô thiển. Biến cả nước Úc thành trạm nghe lén cho NSA Mỹ như Wikileaks và Edward Snowden đã trưng bằng cớ. Nhưng vì hiện nay, với những bằng chứng tài liệu quá rõ ràng của Snowden tung ra, và những báo chí độc lập địa phương các nước đăng tải rộng rãi đến quần chúng, buộc các ban ngành cơ quan an ninh tình báo bản xứ phải "ra cái vẻ tiến hành điều tra" "sự xâm phạm chủ quyền"- để chứng minh rằng...dù tài liệu của Snowden là ...đúng, nhưng chúng EM CHẲNG BIẾT GÌ HẾT CẢ!
Sự kiện Angela Merkel gọi điện thẳng cho Obama, chẳng qua khi sự vụ đổ bể không thể dấu kín hơn được nữa rằng ngay cả số điện thoại riêng của Angela Merkel, thủ tướng tay sai, cũng bị NSA (và dĩ nhiên qua cơ quan tình báo của Đức và NATO) nghe lén. Sự kiện đã quá tênh hênh, ai cũng biết tỏng! Ngay cả cơ quan an ninh tình báo nội chính Đức dù "tự ái" cũng không thể chối bỏ rằng Mỹ nghe lén thủ tướng Đức, và như vậy thủ tướng Đức "vô tội" trong việc "đồng lõa với Mỹ!!!. Như thế...để chữa cháy và chữa thẹn, ra vẻ "bị sỉ nhục" và gỡ "thể diện quốc gia" cho Đức và gỡ rối cho mối bang giào Mỹ Đức NATO sao cho đẹp đẽ và thỏa lòng dưới con mắt QUẦN CHÚNG, Markel đóng vai con nai vàng ngơ ngác thật trơ trẽn, sau khi tái đắc cử với hành động cho trực thăng bay trên đầu tòa lãnh sự Mỹ tại Franfurt để rình “bắt quả tang máy móc rình mò của Mỹ”!!!
Nếu chúng ta còn nhớ hình ảnh và âm vang của nữ Tổng thống Ba tây (Brazil) Dilma Rousseff, một quốc gia đồng minh của Mỹ nhưng "nghèo và "thấp vế" hơn Đức, đã mở đầu cuộc họp đại hội đồng LHQ bằng hành động "bất thường ngoài truyền thống": chỉ tay mắng thẳng mặt Mỹ, Obama, khi đã có đủ bằng chứng Mỹ nghe lén công dân Ba Tây và nghe lén chính điện thoại riêng văn phòng tổng thống Ba tây của bà :
“ Một quốc gia chủ quyền sẽ không bao giờ có thể tự đặt mình thành mối tác hại cho những quốc gia chủ quyền khác.. Cái quyền an ninh của công dân một quốc gia không bao giờ có thể được bảo đảm bằng cách xâm phạm nền tảng nhân quyền và dân quyền của công dân các nước khác..Và tồi tệ hơn khi ngay cả các công ty tư nhân lại tham gia vào hành động rình mò lén lút này... Chúng tôi đã cho chính phủ Mỹ biết sự phản đối của chúng tôi, và đòi hỏi sự giải thích, lời xin lỗi và lời cam đoan rằng những lề lối như thế này sẽ không bao giờ tái diễn nữa ...(A sovereign nation can never establish itself to the detriment of another sovereign nation...The right to safety of citizens of one country can never be guaranteed by violating the fundamental human and civil rights of another country’s citizens....And it’s even worse when private sector companies participate in this type of spying activity...We have let the US government know our disapproval, and demanded explanations, apologies and guarantees that such procedures will never be repeated)
So ra hành xử của "hai bà chó đẻ" lãnh đạo quốc gia, thì Con Nai Vàng Ngơ Ngác Merkel quả thật chơi “đẹp và điệu nghệ” với đàn anh Mỹ hơn tất cả các đàn em. Merkel tạo điều kiện cho đàn anh Obama xoa đầu hôn má “Không, đàn anh Mỹ chẳng bao giờ tệ đến thế với đàn em Đức. Anh cam đoan sẽ chẳng bao giờ làm thế!" (Anh chỉ rình mò những đứa khác như Dilma Rousseff thôi). Bố khỉ! Hay thẳng thắn mà nói thủ tướng Đức đã hèn , mà dân Đức hèn hơn dân Ba Tây, dân Nga nhiều lắm!
Theo bằng chứng Edward Snowden công bố thì NSA của Mỹ rình mò nghe lén khoảng 35 "tên chó đẻ" lãnh đạo quốc gia, dù danh sách chính thức của 35 nhân vật "lãnh đạo" không được công bố, nhưng từ kết quả điếu tra nội bộ bản xứ từng quốc gia, và theo phản ứng công khai cho đến nay, trong đó có Angela Merkel, tổng thống Pháp Hollande, tổng thống Ba tây...
Trong khi các cơ quan tình báo "thượng thặng chuyên rình mò" quần chúng của chính họ trong từng quốc gia KHÔNG HỀ BIẾT GÌ VỀ VIỆC NÀY dù kéo dài hơn 20 năm, đặc biệt là Đức, Pháp, Bỉ là 3 quốc gia chủ trì hàng đầu Âu Châu có sự hợp tác chặt chẽ với Mỹ từ sau 1945, nhất là sau 911. Trong khi Putin-NGA và- Tập Cậm Bình- TẦU, hai "đối thủ lớn" của Mỹ, không thấy phản ứng "giận lẫy" nào! Có một cái gì đó rõ ràng không "ăn khớp" và nghịch lý hoang đường trong những giải thích của những tên "chó đẻ quốc gia" này!
Theo bằng chứng Edward Snowden công bố thì NSA của Mỹ rình mò nghe lén khoảng 35 "tên chó đẻ" lãnh đạo quốc gia, dù danh sách chính thức của 35 nhân vật "lãnh đạo" không được công bố, nhưng từ kết quả điếu tra nội bộ bản xứ từng quốc gia, và theo phản ứng công khai cho đến nay, trong đó có Angela Merkel, tổng thống Pháp Hollande, tổng thống Ba tây...
Trong khi các cơ quan tình báo "thượng thặng chuyên rình mò" quần chúng của chính họ trong từng quốc gia KHÔNG HỀ BIẾT GÌ VỀ VIỆC NÀY dù kéo dài hơn 20 năm, đặc biệt là Đức, Pháp, Bỉ là 3 quốc gia chủ trì hàng đầu Âu Châu có sự hợp tác chặt chẽ với Mỹ từ sau 1945, nhất là sau 911. Trong khi Putin-NGA và- Tập Cậm Bình- TẦU, hai "đối thủ lớn" của Mỹ, không thấy phản ứng "giận lẫy" nào! Có một cái gì đó rõ ràng không "ăn khớp" và nghịch lý hoang đường trong những giải thích của những tên "chó đẻ quốc gia" này!
Vấn đề, như – Edgar Mitchell, Phi Hành Gia Apollo 14 đã nhận định , là chính trị thế giới chỉ là trò lừa bịp kịch tính vặt vãnh của những tên "chính trị gia chó đẻ" như Obama, Merkel v.v dùng sinh mạng đời tư của quần chúng như những tấm giấy chùi nhà xí, và đối xử với dân chúng như những đám trẻ con xem hài kịch trước khi đi ngủ.
Nhưng đã đến thời điểm này, sau Thomas Drahe, William Binney, Wikileaks, Chelsea Manning, và nhất là Edward Snowden và Gleen GreenWald đã đưa ra tất cả tội phạm dối trá của đám Nhà nước Chính phủ với bằng chứng cụ thể giữa ban ngày, đến nỗi các bọn nhà nuốc Âu Mỹ không còn khả năng chối cãi nổi một lời….thì không thể chỉ đổ thừa lên án bọn chính trị gia là những tên chó đẻ- dối trá đối xử quần chúng như con cái của chúng nó một cách đơn thuần, mà chính quần chúng nhân dân, đã tự vô trách nhiệm tự nguyện biến mình thành những đứa trẻ con của đám lãnh đạo chính trị, những con cùu ngu ngơ ngoan ngoãn (sheeples) của bầy chó Sói mà Jefferson đã cảnh cáo hơn hai trăm năm qua.
Không thể nói rằng “TÔI KHÔNG BIẾT, TÔI KHÔNG HIỂU” được nữa. Mà TÔI CỐ TÌNH KHÔNG MUỐN BIẾT, và KHÔNG MUỐN HIỂU”… Quả thật người dân xứng đáng với chính phủ phủ họ (people deserve their government)
NKPTC
======================================
Nguồn Dẫn và Tham Khảo
Merkel was said by informed sources in Germany to be "livid" over the reports and convinced, on the basis of a German intelligence investigation, that the reports were utterly substantiated.
The German news weekly, Der Spiegel, reported an investigation by German intelligence, prompted by research from the magazine, that produced plausible information that Merkel's mobile was targeted by the US eavesdropping agency. The German chancellor found the evidence substantial enough to call the White House and demand clarification.
The outrage in Berlin came days after President François Hollande of France also called the White House to confront Obama with reports that the NSA was targeting the private phone calls and text messages of millions of French people.
While European leaders have generally been keen to play down the impact of the whistleblowing disclosures in recent months, events in the EU's two biggest countries this week threatened an upward spiral of lack of trust in transatlantic relations.
Merkel's spokesman, Steffen Seibert, made plain that Merkel upbraided Obama unusually sharply and also voiced exasperation at the slowness of the Americans to respond to detailed questions on the NSA scandal since the Snowden revelations first appeared in the Guardian in June.
Merkel told Obama that "she unmistakably disapproves of and views as completely unacceptable such practices, if the indications are authenticated," Seifert said. "This would be a serious breach of confidence. Such practices have to be halted immediately."
The sharpness of the German complaint direct to an American president strongly suggested that Berlin had no doubt about the grounds for protest. Seibert voiced irritation that the Germans had waited for months for proper answers from Washington to Berlin on the NSA operations.
Merkel told Obama she expected the Americans "to supply information over the possible scale of such eavesdropping practices against Germany and reply to questions that the federal government asked months ago", Seibert said.
The White House responded that Merkel's mobile is not being tapped. "The president assured the chancellor that the United States is not monitoring and will not monitor the communications of the chancellor," said a statement from Jay Carney, the White House spokesman.
But Berlin promptly signalled that the rebuttal referred to the present and the future and did not deny that Merkel's communications had been monitored in the past.
Asked by the Guardian if the US had monitored the German chancellor's phone in the past, a top White House official declined to deny that it had.
Caitlin Hayden, the White House's National Security Council spokeswoman, said: "The United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel. Beyond that, I'm not in a position to comment publicly on every specific alleged intelligence activity."Obama and Merkel, the White House said, "agreed to intensify further the co-operation between our intelligence services with the goal of protecting the security of both countries and of our partners, as well as protecting the privacy of our citizens."
The explosive new row came on the eve of an EU summit in Brussels opening on Thursday afternoon. Following reports by Le Monde this week about the huge scale of US surveillance of France, Hollande insisted that the issue be raised at a summit which, by coincidence, is largely devoted to the "digital" economy in Europe. Hollande also phoned Obama to protest and insist on a full explanation, but received only the stock US response that the Americans were examining their intelligence practices and seeking to balance security and privacy imperatives, according to the Elysee Palace.
The French demand for a summit debate had gained little traction in Europe. On Wednesday morning, briefing privately on the business of the summit, senior German officials made minimal mention of the surveillance scandal. But by Wednesday evening that had shifted radically. The Germans publicly insisted that the activities of the US intelligence services in Europe be put on a new legal basis.
"The [German] federal government, as a close ally and partner of the USA, expects in the future a clear contractual basis for the activity of the services and their cooperation," Merkel told Obama.
In 2009, it was reported that Merkel had fitted her phone with an encryption chip to stop it being bugged. As many as 5,250 other ministers, advisers and important civil servants were supplied with similar state-of-the-art encryption technology. Merkel is known to be a keen mobile user and has been nicknamed "die Handy-Kanzlerin" ("Handy" being the German word for mobile phone).
When asked how he had communicated with Merkel during an EU summit in Brussels in 2008, then French president Nicolas Sarkozy said: "We call each other's mobiles and write text messages."
Katrin Goring-Eckhart, parliamentary leader of the Greens, said: "If these allegations turn out to be true, we are dealing with an incredible scandal and an unprecedented breach of trust between the two countries, for which there can be no justification."
On social media, a number of Germans mocked Merkel's change of tone over the NSA affair, given her previous reluctance to talk about the controversy. Jens König, a reporter for the news weekly Stern, tweeted that it was "the first time that Merkel is showing some proper passion during the NSA affair".
The European Commission has thrown its weight behind new European Parliament proposals for rules governing the transfer of data from Europe to America and demanded that the forthcoming summit finalise the new regime by next spring.
The National Security Agency monitored the phone conversations of 35 world leaders after being given the numbers by an official in another US government department, according to a classified document provided by whistleblower Edward Snowden.
The confidential memo reveals that the NSA encourages senior officials in its "customer" departments, such as the White House, State and the Pentagon, to share their "Rolodexes" so the agency can add the phone numbers of leading foreign politicians to their surveillance systems.
The document notes that one unnamed US official handed over 200 numbers, including those of the 35 world leaders, none of whom is named. These were immediately "tasked" for monitoring by the NSA.
The revelation is set to add to mounting diplomatic tensions between the US and its allies, after the German chancellor Angela Merkel on Wednesday accused the US of tapping her mobile phone.
After Merkel's allegations became public, White House press secretary Jay Carney issued a statement that said the US "is not monitoring and will not monitor" the German chancellor's communications. But that failed to quell the row, as officials in Berlin quickly pointed out that the US did not deny monitoring the phone in the past.
Arriving in Brussels for an EU summit Merkel accused the US of a breach of trust. "We need to have trust in our allies and partners, and this must now be established once again. I repeat that spying among friends is not at all acceptable against anyone, and that goes for every citizen in Germany."
The NSA memo obtained by the Guardian suggests that such surveillance was not isolated, as the agency routinely monitors the phone numbers of world leaders – and even asks for the assistance of other US officials to do so.
The memo, dated October 2006 and which was issued to staff in the agency's Signals Intelligence Directorate (SID), was titled "Customers Can Help SID Obtain Targetable Phone Numbers".
It begins by setting out an example of how US officials who mixed with world leaders and politicians could help agency surveillance.
"In one recent case," the memo notes, "a US official provided NSA with 200 phone numbers to 35 world leaders … Despite the fact that the majority is probably available via open source, the PCs [intelligence production centers] have noted 43 previously unknown phone numbers. These numbers plus several others have been tasked."
The document continues by saying the new phone numbers had helped the agency discover still more new contact details to add to their monitoring: "These numbers have provided lead information to other numbers that have subsequently been tasked."
"This success leads S2 [signals intelligence] to wonder if there are NSA liaisons whose supported customers may be willing to share their 'Rolodexes' or phone lists with NSA as potential sources of intelligence," it states. "S2 welcomes such information!"
The document suggests that sometimes these offers come unsolicited, with US "customers" spontaneously offering the agency access to their overseas networks.
"From time to time, SID is offered access to the personal contact databases of US officials," it states. "Such 'Rolodexes' may contain contact information for foreign political or military leaders, to include direct line, fax, residence and cellular numbers."
The Guardian approached the Obama administration for comment on the latest document. Officials declined to respond directly to the new material, instead referring to comments delivered by Carney at Thursday's daily briefing.
Carney told reporters: "The [NSA] revelations have clearly caused tension in our relationships with some countries, and we are dealing with that through diplomatic channels.
"These are very important relations both economically and for our security, and we will work to maintain the closest possible ties."
The public accusation of spying on Merkel adds to mounting political tensions in Europe about the scope of US surveillance on the governments of its allies, after a cascade of backlashes and apologetic phone calls with leaders across the continent over the course of the week.
Asked on Wednesday evening if the NSA had in the past tracked the German chancellor's communications, Caitlin Hayden, the White House's National Security Council spokeswoman, said: "The United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel. Beyond that, I'm not in a position to comment publicly on every specific alleged intelligence activity."
At the daily briefing on Thursday, Carney again refused to answer repeated questions about whether the US had spied on Merkel's calls in the past.
The NSA memo seen by the Guardian was written halfway through George W Bush's second term, when Condoleezza Rice was secretary of state and Donald Rumsfeld was in his final months as defence secretary.
The leader of Germany's Green party, Katrin Goring-Eckhart, called the alleged spying an "unprecedented breach of trust" between the two countries.
Earlier in the week, Obama called the French president François Hollande in response to reports in Le Monde that the NSA accessed more than 70m phone records of French citizens in a single 30-day period, while earlier reports in Der Spiegel uncovered NSA activity against the offices and communications of senior officials of the European Union.
The European Commission, the executive body of the EU, this week backed proposals that could require US tech companies to seek permission before handing over EU citizens' data to US intelligence agencies, while the European parliament voted in favour of suspending a transatlantic bank data sharing agreement after Der Spiegel revealed the agency was monitoring the international bank transfer system Swift.
The confidential memo reveals that the NSA encourages senior officials in its "customer" departments, such as the White House, State and the Pentagon, to share their "Rolodexes" so the agency can add the phone numbers of leading foreign politicians to their surveillance systems.
The document notes that one unnamed US official handed over 200 numbers, including those of the 35 world leaders, none of whom is named. These were immediately "tasked" for monitoring by the NSA.
The revelation is set to add to mounting diplomatic tensions between the US and its allies, after the German chancellor Angela Merkel on Wednesday accused the US of tapping her mobile phone.
After Merkel's allegations became public, White House press secretary Jay Carney issued a statement that said the US "is not monitoring and will not monitor" the German chancellor's communications. But that failed to quell the row, as officials in Berlin quickly pointed out that the US did not deny monitoring the phone in the past.
Arriving in Brussels for an EU summit Merkel accused the US of a breach of trust. "We need to have trust in our allies and partners, and this must now be established once again. I repeat that spying among friends is not at all acceptable against anyone, and that goes for every citizen in Germany."
The NSA memo obtained by the Guardian suggests that such surveillance was not isolated, as the agency routinely monitors the phone numbers of world leaders – and even asks for the assistance of other US officials to do so.
The memo, dated October 2006 and which was issued to staff in the agency's Signals Intelligence Directorate (SID), was titled "Customers Can Help SID Obtain Targetable Phone Numbers".
It begins by setting out an example of how US officials who mixed with world leaders and politicians could help agency surveillance.
"In one recent case," the memo notes, "a US official provided NSA with 200 phone numbers to 35 world leaders … Despite the fact that the majority is probably available via open source, the PCs [intelligence production centers] have noted 43 previously unknown phone numbers. These numbers plus several others have been tasked."
The document continues by saying the new phone numbers had helped the agency discover still more new contact details to add to their monitoring: "These numbers have provided lead information to other numbers that have subsequently been tasked."
But the memo acknowledges that eavesdropping on the numbers had produced "little reportable intelligence". In the wake of the Merkel row, the US is facing growing international criticism that any intelligence benefit from spying on friendly governments is far outweighed by the potential diplomatic damage.
The memo then asks analysts to think about any customers they currently serve who might similarly be happy to turn over details of their contacts."This success leads S2 [signals intelligence] to wonder if there are NSA liaisons whose supported customers may be willing to share their 'Rolodexes' or phone lists with NSA as potential sources of intelligence," it states. "S2 welcomes such information!"
The document suggests that sometimes these offers come unsolicited, with US "customers" spontaneously offering the agency access to their overseas networks.
"From time to time, SID is offered access to the personal contact databases of US officials," it states. "Such 'Rolodexes' may contain contact information for foreign political or military leaders, to include direct line, fax, residence and cellular numbers."
The Guardian approached the Obama administration for comment on the latest document. Officials declined to respond directly to the new material, instead referring to comments delivered by Carney at Thursday's daily briefing.
Carney told reporters: "The [NSA] revelations have clearly caused tension in our relationships with some countries, and we are dealing with that through diplomatic channels.
"These are very important relations both economically and for our security, and we will work to maintain the closest possible ties."
The public accusation of spying on Merkel adds to mounting political tensions in Europe about the scope of US surveillance on the governments of its allies, after a cascade of backlashes and apologetic phone calls with leaders across the continent over the course of the week.
Asked on Wednesday evening if the NSA had in the past tracked the German chancellor's communications, Caitlin Hayden, the White House's National Security Council spokeswoman, said: "The United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel. Beyond that, I'm not in a position to comment publicly on every specific alleged intelligence activity."
At the daily briefing on Thursday, Carney again refused to answer repeated questions about whether the US had spied on Merkel's calls in the past.
The NSA memo seen by the Guardian was written halfway through George W Bush's second term, when Condoleezza Rice was secretary of state and Donald Rumsfeld was in his final months as defence secretary.
Merkel, who, according to Reuters, suspected the surveillance after finding her mobile phone number written on a US document, is said to have called for US surveillance to be placed on a new legal footing during a phone call to President Obama.
"The [German] federal government, as a close ally and partner of the US, expects in the future a clear contractual basis for the activity of the services and their co-operation," she told the president.The leader of Germany's Green party, Katrin Goring-Eckhart, called the alleged spying an "unprecedented breach of trust" between the two countries.
Earlier in the week, Obama called the French president François Hollande in response to reports in Le Monde that the NSA accessed more than 70m phone records of French citizens in a single 30-day period, while earlier reports in Der Spiegel uncovered NSA activity against the offices and communications of senior officials of the European Union.
The European Commission, the executive body of the EU, this week backed proposals that could require US tech companies to seek permission before handing over EU citizens' data to US intelligence agencies, while the European parliament voted in favour of suspending a transatlantic bank data sharing agreement after Der Spiegel revealed the agency was monitoring the international bank transfer system Swift.
NSA Spying on the President
By Andrew P. Napolitano
October 31, 2013 "Information Clearing House - When German Chancellor Angela Merkel celebrated the opening of the new U.S. embassy in Berlin in 2008, she could not have imagined that she was blessing the workplace for the largest and most effective gaggle of American spies anywhere outside of the U.S.
By Andrew P. Napolitano
October 31, 2013 "Information Clearing House - When German Chancellor Angela Merkel celebrated the opening of the new U.S. embassy in Berlin in 2008, she could not have imagined that she was blessing the workplace for the largest and most effective gaggle of American spies anywhere outside of the U.S.
It seems straight out of a grade-B movie, but it has been happening for the past eleven years: The NSA has been using Merkel to spy on the president of the United States. We now know that the NSA has been listening to and recording Merkel’s cellphone calls since 2002. In 2008, when the new embassy opened, the NSA began using more sophisticated techniques that included not only listening, but also following her. Merkel uses her cellphone more frequently than her landline, and she uses it to communicate with her husband and family members, the leadership of her political party, and her colleagues and officials in the German government.
She also uses her cellphone to speak with foreign leaders, among whom have been President George W. Bush and President Obama. Thus, the NSA – which Bush and Obama have unlawfully and unconstitutionally authorized to obtain and retain digital copies of all telephone conversations, texts and emails of everyone in the U.S., as well as those of hundreds of millions of persons in Europe and Latin America – has been listening to the telephone calls of both American presidents whenever they have spoken with the chancellor.
One could understand the NSA’s propensity to listen to the conversations of those foreign leaders who wish us ill. And one would expect that it would do so. But the urge to listen to the leadership of our allies serves no discernible intelligence-gathering purpose. Rather, it fuels distrust between our nations and in the case of Merkel exacerbates memories of the all-seeing and all-hearing Stasi, which was the East German version of the KGB that ruled that police state from the end of World War II until it collapsed in 1989. Merkel was raised in East Germany, and she has a personal revulsion at the concept of omnipresent state surveillance.
Obama apparently has no such revulsion. One would think he’s not happy that his own spies have been listening to him. One would expect that he would have known of this. Not from me, says Gen. Keith Alexander, the director of the NSA, who disputed claims in the media that he told Obama of the NSA spying network in Germany last summer. Either the president knew of this and has denied it, or he is invincibly ignorant of the forces he has unleashed on us and on himself.
When Susan Rice, Obama’s national security advisor, was confronted with all of this by her German counterpart, she first told him the White House would deny it. Then she called him to say that the White House could not deny it, but the president would deny that he personally knew of it.
How did we get here? What are the consequences of a president spying on himself? What does this mean for the rest of us?
Neither Bush nor Obama has had a strong fidelity to the Constitution. They share the views of another odd couple of presidents from opposing political parties, Teddy Roosevelt and Woodrow Wilson, in that the Constitution is not the supreme law of the land as it proclaims to be, but rather a guideline that unleashes the president to do all that it does not expressly forbid him to do. In the progressive era 100 years ago, that presidential attitude brought us the Federal Reserve, the federal income tax, Prohibition, World War I, prosecutions for speech critical of the government and the beginnings of official modern government racial segregation.
That same attitude in our era has brought us the Patriot Act, which allows federal agents to write their own search warrants, government borrowing that knows no end – including the $2 trillion Bush borrowed for the war in Iraq, a country which is now less stable than before Bush invaded, and the $7 trillion Obama borrowed to redistribute – and an NSA that monitors all Americans all the time. In the case of the NSA spying, this came about by the secret orders of Bush and Obama, animated by that perverse TR/Wilsonian view of the Constitution and not by a congressional vote after a great national debate.
Just as people change when they know they are being watched, the government changes when it knows no one can watch it. Just as we can never be ourselves when we fear that we may need to justify our most intimate thoughts to an all-knowing government, so, too, the government knows that when we cannot see what it is doing, it can do whatever it wants. And it is in the nature of government to expand, not shrink. Thomas Jefferson correctly predicted that 175 years ago.
But spying on yourself is truly asinine and perhaps criminal. You see, the president can officially declassify any secrets he wants, but he cannot – without official declassification – simply reveal them to NSA agents. One can only imagine what NSA agents learned from listening to Bush and Obama as they spoke to Merkel and 34 other friendly foreign leaders, as yet unidentified publicly.
Now we know how pervasive this NSA spying is: It not only reaches the Supreme Court, the Pentagon, the CIA, the local police and the cellphones and homes of all Americans; it reaches the Oval Office itself. Yet when the president denies that he knows of this, that denial leads to more questions.
The president claims he can start secret foreign wars using the CIA, secretly kill Americans using drones, and now secretly spy on anyone anywhere using the NSA. Is the president an unwitting dupe to a secret rats’ nest of uncontrolled government spies and killers? Or is he a megalomaniacal, totalitarian secret micromanager who lies regularly, consistently and systematically about the role of government in our lives?
Which is worse?
COPYRIGHT 2013 ANDREW P. NAPOLITANO – DISTRIBUTED BY CREATORS.COM
No comments:
Post a Comment