Wednesday, September 25, 2013

Sóng Gió tại LHQ: Obama Chính Thức Công Bố Uy Quyền Đế Quốc Mỹ sau khi Bị Tổng Thống Ba Tây Lên Án Xối Xả

Sóng Gió tại LHQ: Obama Chính Thức Công Bố Uy Quyền Đế Quốc Mỹ sau khi Bị Tổng Thống Ba Tây Lên Án Xối Xả


Đại Hội Đồng LHQ năm nay có những sóng gió bất thường. Những năm trước "sóng gió" thường luôn khởi đầu từ những quốc gia đối nghịch hay là mục tiêu tấn công của Âu Mỹ như các quốc gia Trung Đông như Iran, Syria, Libya v.v hay Nam Mỹ như Venezuella. Cuba v.v

Nhưng lần này đã có những "biệt lệ".
Theo truyền thống "trật tự" của LHQ , gồm chính thức 193 quốc gia thành viên 193 Members of the United Nations,- Ba Tây (Brazil) luôn là quốc gia đầu tiên lên phát biểu sau Tổng Thư Ký LHQ mở lời khai mạc. Truyền thống đặc biệt này dành cho Ba Tây vì Ba tây là một trong những quốc gia  sáng lập LHQ, và là một trong 20 quốc gia đóng góp tích cực nhất vào cơ quan này. Ba Tây cũng là quốc gia đầu tiên phát biểu trong cuộc họp đầu tiên của LHQ vào năm 1947. Điều này là trở thành Truyền thống danh dự cho Ba Tây đến nay.

Năm nay tại cuộc họp Đại Hội Đồng LHQ thứ 68 diễn ra từ ngày 24-9 đến 1-10 năm 2013. Giữ theo truyền thống, tổng thống Brazil, bà Dilma Rousseff đã mở đầu cuộc thảo luận với 2 điều bất thường:



1- Bà Dilma Rousseff trở thành một NGUYÊN THỦ QUỐC GIA PHỤ NỮ đầu tiên khai hỏa cuộc hội thảo tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc từ ngày thành lập năm 1947.
2- Bà Dilma Rousseff cũng phá bỏ "truyền thống giải quyết mâu thuẫn quốc gia trong phòng kín" thay vì công khai tại hội thảo, bằng một bài phát biểu không đi vào đề tài chính mà tập trung lên án nhà nước Mỹ xối xả về tội phạm rình mò tấn công và trộm cắp thông tin mạng -không chỉ từ các công sở hay cơ quan tư  nhân của các quốc gia khác, mà còn rình mò ăn cắp từng cá nhân  thường dân viên chức - và  vi phạm ngay tại cơ sở LHQ -đặc biệt là đối với nước Ba tây, xâm nhập văn phòng tổng thống của Bà. Điều đặc biệt táo bạo đầu tiên mà bà  Dilma Rousseff là xỉ vả nước Mỹ, một quốc gia có tổng thống là Obama đang chờ để phát biều kế cận ngay sau Ba Tây.

“ Một quốc gia chủ quyền sẽ không bao giờ có thể tự đặt mình thành mối tác hại cho những quốc gia chủ quyền khác.. Cái quyền an ninh của công dân một quốc gia không bao giờ có thể được bảo đảm bằng cách xâm phạm nền tảng nhân quyền và dân quyền của công dân các nước khác..Và tồi tệ hơn khi ngay cả các công ty tư nhân lại tham gia vào hành động rình mò lén lút này... Chúng tôi đã cho chính phủ Mỹ biết sự phản đối của chúng tôi, và đòi hỏi sự giải thích, lời xin lỗi và lời cam đoan rằng những lề lối như thế này sẽ không bao giờ tái diễn nữa ...(A sovereign nation can never establish itself to the detriment of another sovereign nation...The right to safety of citizens of one country can never be guaranteed by violating the fundamental human and civil rights of another country’s citizens....And it’s even worse when private sector companies participate in this type of spying activity...We have let the US government know our disapproval, and demanded explanations, apologies and guarantees that such procedures will never be repeated)

Ngay sau đó Obama lên phát biểu, trơ trẽn tảng lờ và tuyên bố dối trá về những chính sách chủ trương "nhân quyền, hòa bình, dân chủ tự do" của Mỹ  Top 45 Lies in Obama's Speech at the U.N. 
Nhưng ngay sau đó, Obama khẳng định "tính biệt lệ (exceptionalism) quyền lực đế quốc" của Mỹ với tuyên bố rằng sẽ dùng bạo lực quân sự để "mở rộng" bất cứ tài nguyên nơi nào có "quyền lợi" của Mỹ:
"Nước Mỹ sẵn sàng dùng tất cả những phần của quyền lực chúng tôi, gồm sức mạnh quân sự, để bảo đảm những quyền lợi cốt lõi này tại khu vực. Chúng tôi sẽ đối phó thẳng những đe dọa đến với đồng minh và bạn bè, như chúng tôi đã làm trong cuộc chiến vùng Vịnh. Chúng tôi sẽ bảo đảm sự tự do  luân chuyển năng lượng từ khu vực này đến thế giới. Mặc dù Mỹ đang tuần tự giảm mức lệ thuộc của chúng tôi vào dầu hỏa nhập khẩu, thế giới vẫn lệ thuộc vào nguồn cung cấp dầu hỏa từ khu vực này, và một sụ gián đoạn trầm trọng có thể gây bất ổn cho nền kinh tế toàn cầu" (The United States of America is prepared to use all elements of our power, including military force, to secure these core interests in the region.We will confront external aggression against our allies and partners, as we did in the Gulf War.We will ensure the free flow of energy from the region to the world. Although America is steadily reducing our own dependence on imported oil, the world still depends upon the region’s energy supply, and a severe disruption could destabilize the entire global economy.)

Nói cách khác, nước Mỹ luôn sẵn sàng dùng tất cả những thủ đoạn xén lấn nội bộ bất kỳ nơi nào nó cho rằng đó là "quyền lợi quốc gia" của nó, từ việc nghe lén trộm cắp, xúi dục nội loạn, tạo đảo chính thay đổi chính thể cho đến đơn phương dùng quân sự tấn công bất cứ nước dầu hỏa nào dám "tự ý ngưng bán ra" dầu hỏa của họ, hoặc đồng thuận với nhau giảm lượng xuất khẩu không theo điểu kiện của Mỹ. Mỹ đã từng và đang làm như vậy, đảo chính Iran 1953, ViẹtNam, Nam Duong, Philipines, Hàn Quốc, Nam Mỹ Vênzuella, Panama, El Sanvadore, Chile,, Trung Đông Sadam, Gadafi v.v NSA rình mò nghe lén toàn cầu và ngay trong nước Mỹ! Kể cả hy sinh thí mạng quần chúng Mỹ!

Obama đã đi xa hơn bất kỳ một tổng thống nào của Mỹ trong việc công khai khẳng định tính biệt lệ và đơn phương quân sự của Mỹ.

Nhưng "biệt lệ" này và tính đế quốc này cũng sẽ chẳng tồn tại lâu. Nó chỉ là ảo tưởng cuồng vọng điên rồ không điểm đứng. Khi bà Dilma Rousseff tổng thống Ba Tây đã dám vỗ thẳng mặt Mỹ trước LHQ, qua những thông tin tội phạm do chính công dân Mỹ phanh phui, thì "quyền lực đế quốc" này đã lung lay. Và nhất là quần chúng thế giới đã thấy rõ tính bạo ngược vô pháp vô đạo của guồng máy nhà nước Mỹ không chỉ đối xử với nhân dân thế giới và ngay với chính công dân của nó trong hơn 10 năm qua từ ngày 911.. Xã hội Mỹ đang khủng hoảng và lũng đoạn toàn diện vì con đưởng đế quốc này.như mọi người đang chứng kiến Sự thay đổi mô thức ngay từ nội tại của Mỹ chỉ là vấn đề thời gian! Quyền lợi Nhà Nước Mỹ hay Quyền Lợi Quần Chúng Mỹ là hai điều khác biệt và đối nghịch nhau. "Quyền lợi quốc gia" chỉ là một nhóm chữ dùng để che đậy sự tùy tiện của Nhà nước mà thôi, dù ở bất cứ cơ chế chính trị nào!

nkptc

Breaking U.N. Protocol, Brazil Lambastes U.S. Spying

Brazilian President Dilma Rousseff
Brazilian President Dilma Rousseff
United Nationas Sep 24 - Throwing diplomatic protocol to the winds, Brazilian President Dilma Rousseff launched a blistering attack on the United States for illegally infiltrating its communications network, surreptitiously intercepting phone calls, and breaking into the Brazilian Mission to the United Nations.Departing from a longstanding tradition of closed-door diplomacy on bilateral disputes, she dropped a political bombshell on a room overflowing with world leaders, foreign ministers and ambassadors from 193 countries sitting in rapt silence.

Justifying her public criticism, she told delegates Tuesday that the problem of electronic surveillance goes beyond a bilateral relationship. "It affects the international community itself and demands a response from it."

Rousseff said recent revelations concerning the activities of a global network of electronic espionage have caused indignation and repudiation in public opinion around the world.

But in Brazil, she said, "The situation was even more serious, as it emerged that we were targeted by this intrusion."

She said that personal data of citizens was intercepted indiscriminately. Corporate information, often of high economic and even strategic value, was at the centre of espionage activity.

At the same time, Brazilian diplomatic missions, among them the Permanent Mission to the United Nations and the president's office, had their communications intercepted, she charged.

Rousseff unleashed her attack even as U.S. President Barack Obama was awaiting his turn to address the General Assembly on the opening day of the annual high-level debate, which concludes Oct. 4.

By longstanding tradition, Brazil is the first speaker, followed by the United States.

Even though Obama had the right of reply, he did not address the issues raised by Rousseff, who also cancelled a proposed official visit to the White House last week protesting the electronic surveillance of her country.

"We have let the U.S. government know our disapproval, and demanded explanations, apologies and guarantees that such procedures will never be repeated," she said.

According to documents released by U.S. whistleblower Edward Snowden, the illegal electronic surveillance of Brazil was conducted by the U.S. National Security Agency (NSA).

There has been considerable speculation that Brazil may initiate a General Assembly resolution condemning surveillance of member states by outside intelligence agencies. If it is brought before the Assembly, the United States and its Western allies may oppose it.

There have been reports that the NSA had also conducted similar surveillance of European countries and also the office of the European Union located in the U.N. neighbourhood.

Rousseff called on the United Nations to play a leading role in the effort to regulate the conduct of member states with regard to these technologies and the importance of the internet and social networks as a way to build democracy worldwide.

She said Brazil will present proposals for the establishment of a civilian multilateral framework for the governance and use of the Internet and to ensure the effective protection of data that travels through the web.

The Germany-based Der Spiegel magazine reported last month that NSA technicians have managed to decrypt the U.N.'s internal video teleconferencing (VTC) system, as part of its surveillance of the world body.

The combination of this new access to the U.N. and the cracked encryption code have led to "a dramatic improvement in VTC data quality and (the) ability to decrypt the VTC traffic," the NSA agents reportedly said.

In the article, titled "How America Spies on Europe and the U.N.", Spiegel said that in just under three weeks, the number of decrypted communications increased from 12 to 458.

Rousseff said she was publicly taking up the issue of surveillance because it was a matter of great importance and gravity.

Tampering in such a manner in the affairs of other countries is a breach of international law and is an affront to the principles that must guide the relations among them, especially among friendly nations, she added.

"A sovereign nation can never establish itself to the detriment of another sovereign nation," she said.

The right to safety of citizens of one country can never be guaranteed by violating the fundamental human and civil rights of another country's citizens, she added.

And it's even worse when private sector companies participate in this type of spying activity, she said.

Responding to the U.S. argument that any surveillance outside the United States was aimed only at monitoring terrorist activities, she said, "Brazil knows how to protect itself. We reject, fight and do not harbour terrorist groups."

No comments:

Post a Comment