Friday, February 13, 2015

Hồng Kông Đài Loan: Làn Sóng Đòi Độc Lập Tự Chủ khỏi Tổ Cò Trung Quốc


Làn Sóng Đòi Độc Lập Tự Chủ khỏi Tổ Cò Trung Quốc đang hình thành kết hợp hổ tương nhau một ngày một rõ rệt sau khi cao trào đấu tranh tại Hồng Kông khởi sự chuyển hướng trong tháng qua. Như Nhân Chủ đã tường trình, giới trung niên và giới trẻ Hồng Kông đã không còn ngần ngại lo sợ "phản cảm" với những vu cáo xỉa sói của những cụm từ tuyên truyền vô nghĩa, phản nhận thức như "vọng ngoại", "ngoại lai", "vong bản", "bản sắc văn hóa", "tổ quốc giống nòi". Một chủ trương mới trong tiến trình nhận thức đấu tranh của thế hệ mới Hồng Kông đã được thế hệ mới tại Đài Loan đón nhận và ủng hộ. Ý thức mới này tách rời khỏi những lo sợ ràng buộc của thế hệ cũ trong ao tù chủ nghĩa quốc gia tổ quốc giống nòi để vươn lên với nền tảng giá trị tự thân nhân phẩm nhân quyền, chủ quyền cá nhân, phẩm chất hạnh phúc  thật của đời sống con người.

Một hiện tượng mới nổi bật trong cuộc biểu tình tại  Đài Loan cách đây vài năm đang sống dậy và được lập lại nơi các trang mạng của thế hệ mới Hồng Kông và Đài Loan:

"Tôi là NGƯỜI HONG KONG. Đài Loan, xin hãy dẵm lên xác chết Hong Kong và nghĩ kỹ về con đường các bạn muốn đi" (I am a Hong Konger. Taiwan, please step on Hong Kong’s corpse and contemplate the path you want to take.")

Thế hệ mới của hai mảnh đất thuộc Trung Quốc, Hồng Kông-Đài Loan, đang ĐOÀN KẾT với nhau trong cùng mục đích, cùng nhận thức, và cùng nói thẳng và biểu hiện thẳng ước vọng của họ:  Rời bỏ tổ cò để sống tự chủ. Hành động mà người dân 13 thuộc địa Anh tại Mỹ Châu đã thực hiện.

Đây không chỉ là CƠN ÁC MỘNG KHÔNG THỂ TRÁNH của nhà nước Trung Quốc mà là cơn ác mộng của chủ nghĩa quốc gia nhà nuớc giống nòi.

Những người Việt Nam hôm nay nếu có nhận thức giá trị tự thân, nên tìm hiểu kỹ về lịch sử hình thành của các xã hội tiến bộ như Thụy Sĩ, Bỉ, Luxembourg, hay thấp hơn chút như nước Mỹ, Gia Nã Đại (Canada), Úc, (Australia), Tân Tây Lan (NewZealand), và nhất là cần theo dõi sát biến chuyển tại Hồng Kông và Đài Loan trong thập niên qua cho đến nay, để suy nghĩ và nghiền ngẫm con đường tương lai của mình. Ngoài ra, cũng nên tham cứu phong trào tự trị của Vermont (Mỹ), Quebec (canada), Scotland (UK), Catalan (catlaonia Spain)...

Trong tương lai sẽ còn nhiều hơn nữa. Tiến trình nhận thức "tự do thật sự" cho một xã hội giá trị (community of values) này không ai có thể dập tắt được, tất cả nỗ lực đàn áp cưỡng chế từ trước đến nay của quyền lực nhà nước chỉ là trì kéo vô vọng mà thôi.



ĐỀ NGHỊ THỬ MỘT SUY NGHĨ:

Nếu như người dân đang sống tại miền Nam Việt Nam nhận thấy quan niệm sống và giá trị sống của họ không còn san sẻ và tương đồng được những quan niệm hành xử của Nhà nước hiện tại, hoặc ngay cả nếp tư duy hành xử của những người  miền Bắc "truyền thống" hiện nay, thì có thể đã đến lúc họ cần suy nghĩ hình thành một xã hội của những người như họ, có suy tư giá trị như họ.

Điều này chẳng có gì mới lạ hay hoang tưởng. Người ta đã thực hiện thành công hơn 200 năm nay, và tiến trình nhận thức này vẫn đang tiếp diễn. Sớm hay muộn nhận thức cũng sẽ đến điểm hẹn của nó. Tại sao không bắt đầu đi ngay từ bây giờ từ mỗi cá nhân nhận thức hôm nay? Tại sao phải phí năng lực tâm trí vào một chặng đường ngắn xét ra không cần thiết khi  chúng ta có thể bỏ qua để đi thẳng đến đích?

Hay nói khác đi nhưng thẳng thắn rõ ràng "thực tiễn" hơn, rằng cũng một cái giá năng lực tâm trí thời gian phải trả ra cho cuộc đấu tranh, tại sao lại KHÔNG ĐẶT MỤC TIÊU cao hơn?

Dĩ nhiên con đường độc lập tự trị KHÔNG BAO GIỜ DỄ DÃI ĐƠN GIẢN, nhất là đi từ nỗ lực chống lại một định chế quyền lực có sẵn và tín điều ăn sâu trong não trạng từ lâu, đặc biệt càng đậm đặc nơi các xã hội còn chậm lụt tư duy của Á Châu. Nhưng mục tiêu  này thật sự giá trị và xứng đáng với tất cả những nỗ lực và hy sinh cần thiết.

14-02-2015
NKPTC
IN CONGRESS, JULY 4, 1776
The unanimous Declaration of the thirteen united States of America


TRÍCH ĐOẠN MỞ ĐẦU BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP  THÀNH LẬP ĐẤT NƯỚC MỸ NĂM 1776
http://www.founding.com/repository/imgLib/20071018_declaration.jpg"Trong tiến trình phát triển của nhân loại, khi nó trở thành cần thiết cho một quần chúng phải xóa bỏ những mối liên kết chính trị giữa họ và một quần chúng khác để khẳng định vị thế biệt lập và bình đẳng cùng các thế lực trên trái đất này mà các quy luật của Thiên Nhiên và Thần Thiên Nhiên đã ban cho họ, thì với một sự tôn trọng đúng đắn các quan điểm của nhân loại đòi hỏi họ phải tuyên bố những nguyên nhân thúc đẩy họ đến sự biệt lập đó.

Chúng tôi khẳng định những chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng. Rằng Tạo Hóa đã ban cho họ những quyền nhất định và bất khả phân ly, trong đó có quyền Sống, quyền Tự Do, quyền mưu cầu Hạnh phúc- Rằng để bảo đảm cho những Quyền này, Chính phủ được lập ra trong dân chúng (không còn là các giòng họ hay nhóm quyền thế tự thay nhau nhảy ra nắm quyền chính nữa) với những quyền lực chính đáng được trao từ sự đồng ý của toàn thể người dân,- Rằng bất cứ khi nào mà bất cứ hình thức Chính Phủ nào trở thành tác hại đến những mục đích này, thì lúc đó chính là Cái Quyền của  Nhân Dân thay đổi hoặc hủy bỏ chính phủ đó để thiếp lập nên một Chính Phủ mới đặt nền tảng của chính phủ trên các nguyên lý và phối trí quyền hạn của Chính phủ theo những dạng thức sao cho tác dụng tốt đẹp nhất cho nền An Ninh và Hạnh Phúc của Nhân Dân."

"" When, in the Course of human events , it becomes necessary for one people to dissolve the political bands which have connected them with another and to assume among the powers of the earth, the separate and equal station to which the Laws of Nature and of Nature's God entitle them, a decent respect to the opinions of mankind requires that they should declare the causes which impel them to the separation.

We hold these truths to be self-evident, that all men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain unalienable Rights, that among these are Life, Liberty and the pursuit of Happiness. — That to secure these rights, Governments are instituted among Men, deriving their just powers from the consent of the governed, — That whenever any Form of Government becomes destructive of these ends, it is the Right of the People to alter or to abolish it, and to institute new Government, laying its foundation on such principles and organizing its powers in such form, as to them shall seem most likely to effect their Safety and Happiness. ""



14-02-2015
NKPTC

‘Today’s Hong Kong, Tomorrow’s Taiwan’






‘Today’s Hong Kong, Tomorrow’s Taiwan’ TAIPEI, Taiwan — Two days before Hong Kong’s annual July 1 pro-democracy march, 23-year-old Chen Wei-ting hopped on a plane from Taipei in the hope of joining the rally — only to be denied entry and forced to return the same day. The government of the Hong Kong Special Administrative Region, an erstwhile British colony now under Chinese sovereignty, had refused to issue visas to Chen and Lin Fei-fan, student leaders of Taiwan’s anti-mainland Sunflower Movement. On the day of the demonstration, state-run People’s Daily ran an article in which a few pro-Beijing figures within Hong Kong condemned Chen’s disregard of Hong Kong law. The article quoted lawmaker Wong Kwok-hing: "The behavior of these Taiwanese separatists is worrying. Aside from damaging ‘one country, two systems,’ such collaboration will be detrimental to Hong Kong’s prosperity and stability." The writeup succinctly summarized Beijing’s sentiments towards the closer collaboration between anti-mainland Hong Kong and Taiwanese activists: Irritation, suspicion, and perhaps a bit of paranoia.
From driving out corruption to bolstering flagging economic growth, Chinese President Xi Jinping and his aides in Beijing already have plenty of problems to worry about in the Chinese heartland. But for China’s party-state, whose constitution contemplates the "great task of reunifying the motherland" of the "sacred territory of the People’s Republic of China," the apparent convergence of civil society movements on its periphery — in democratic, self-ruling Taiwan and former British colony and now semiautonomous Hong Kong — promise more headaches for an increasingly assertive and interventionist Beijing.
Taiwan’s Sunflower Movement, in which university students occupied Taiwan’s legislature from March 18 to April 10 to protest a free-trade agreement with China, suggests convergence between Hong Kong and Taiwanese activism. During the large-scale protest in the Taiwanese capital of Taipei, one of the most commonly chanted slogans was "today’s Hong Kong, tomorrow’s Taiwan." Some Hong Kong tourists and students also joined in, with one of them wearing paperboards that read "I am a Hong Konger. Taiwan, please step on Hong Kong’s corpse and contemplate the path you want to take." A photo featuring the protester bearing the grave message, pictured above, went viral.

This level of support between Hong Kong and Taiwanese activism appears to be a new phenomenon.
This level of support between Hong Kong and Taiwanese activism appears to be a new phenomenon. On the Wisers Information Portal, a search engine that contains news clips from major news outlets from the Chinese-speaking region, between June 1 and July 15, 126 articles published in Taiwanese newspapers and magazines contained the search term "Hong Kong July 1 rally," referring to the civil rights protest that has been an annual Hong Kong tradition since its handover to the mainland in 1997. The number of such articles during the same period last year was only 44; the year before that there were only 19. People in Hong Kong have started to pay closer attention to developments in Taiwan, too. On March 30, when the Sunflower Movement was in full swing, about 1,000 people in Hong Kong joined a march in solidarity with student protesters occupying the Legislature in Taipei. While some members of the Hong Kong and Taiwan public have concluded only recently that Taiwan and Hong Kong are facing similar threats from China, activist leaders and organizers received earlier hints showing their fates were becoming intertwined. One example was a November 2012 letter written by famed sinologist Yu Ying-shih, a professor emeritus of Chinese studies at Princeton University, to Huang Kuo-chang, a law professor who later played an important role in the Sunflower Movement. Later posted on Facebook, the letter urged the Taiwanese to pay close attention to developments in Hong Kong and learn from the city’s young dissidents how to resist Beijing’s encroachment. "The driving force behind the two movements was the Chinese Communist Party … and only then did I realize that we are facing similar problems," Chen, the Sunflower Movement leader, told Foreign Policy.
From July to September 2012, activists in Hong Kong staged protests against making national education a mandatory subject in primary and secondary schools, which critics argued would instill blind pro-mainland patriotism in students. During its peak, organizers said, more than 120,000 people gathered at Hong Kong’s government headquarters. Almost at the same time in Taiwan, starting in July of that year, two major media deals spurred an anti-media monopoly movement. The first was the planned merger of Want Want China Times Media Group, a subsidiary of Taiwan-based food manufacturer Want Want China Holdings, which already owns several television channels, newspapers, and magazines, and China Network Systems, a cable television provider which has more than 1.2 million subscribers. Taiwanese authorities approved the takeover in late July in 2012, sparking the first wave of protests, including a September rally with a turnout of 9,000. University students formed a group named "anti-media monopoly youth alliance," joining forces with academics and journalists to oppose the transaction.
Four months later, Hong Kong media mogul and mainland gadfly Jimmy Lai signed an agreement to sell print and broadcast media to five businessmen, one of them being Tsai Shao-chung, son of Want Want China Holdings Chairman Tsai Eng-meng. Again, students spearheaded efforts, ranging from social media campaigns to an overnight sit-in on New Year’s Eve, to mobilize public opposition. (Both deals were later aborted, the first axed by Taiwanese authorities and the second due to a withdrawn bid.) Wu Jieh-min, associate research fellow at the Institute of Sociology at Academia Sinica, a state-funded research institute in Taipei, believes that the rise of an authoritarian China has become a common threat to civil liberties in both Hong Kong and Taiwan. "The China factor has become a global anxiety with profound influences in Asia … but Hong Kong and Taiwan bear the brunt," Wu told FP.
Hong Kong offers a sobering lesson for Taiwan on the potential dangers of further integration with China. Hong Kong was returned from British rule to Chinese sovereignty in 1997 with the promise that it would remain self-governing for 50 years. But since the handover, Beijing has asserted informal control through quiet contacts with legislators, government administrators, and business leaders. For example, some Hong Kong business magnates and their children have been appointed members of the Chinese People’s Political Consultative Conference — an honorary title without real political power but nevertheless one that smoothes business transactions on the mainland. In the past, "one country" and "two systems" were given equal footing, as honored in the Basic Law and the Sino-British Joint Declaration, a binding international agreement. But in June, the mainland’s State Council released a white paper, which sets out to redefine "one country, two systems" by asserting that the only source of Hong Kong’s autonomy is Beijing’s authority. In other words, the principle of "one country" precedes that of "two systems."
An important reason behind Beijing’s quickly dissipating patience with Hong Kong is the city’s increasing economic reliance on the mainland. Beijing further cemented its grip on the city after 2003, as Hong Kong and mainland China signed a free-trade agreement called the Mainland and Hong Kong Closer Economic Partnership Arrangement (CEPA), after the SARS epidemic battered the territory’s economy. Coupled with breakneck economic growth, mainland China has become Hong Kong’s largest trade partner. Last year, merchandise trade with China comprised more than half of the city’s total trade and totaled $502 billion, 2.5 times higher than $197 billion, the total trade with the mainland in 2003. By 2005, China had replaced the United States to become the largest importer of Hong Kong’s exports.
China used to flex its military muscle in an attempt to intimidate Taiwan. During the 1996 presidential election, the mainland’s People’s Liberation Army conducted a series of missile tests in an attempt to scare voters from re-electing the pro-independence Lee Teng-hui. But China has since discovered that money can be far more effective, and has subsequently resorted to cultivating a closer relation with Taiwan’s ruling Kuomintang party. The strategy has been successful. In 2005, when the pro-independence Democratic Progressive Party was in power, Lien Chan became the first Kuomintang chairman to visit Beijing after the party lost the civil war in 1949. Last year, 40 percent of Taiwan’s exports, valued at about $121 billion, went to China (including Hong Kong and Macau). The mainland’s ruling Chinese Communist Party and the Kuomintang also signed the Economic Cooperation Framework Agreement (ECFA), modeled on Hong Kong’s CEPA, in June 2010, further consolidating economic interdependence.  
The party has successfully leveraged economic ties with both Hong Kong and Taiwan, but such a tactic has its own limitations.
As the shadow of Beijing grows in both places, more people are turning their heads, and hearts, away from the mainland.
As the shadow of Beijing grows in both places, more people are turning their heads, and hearts, away from the mainland. According to a poll on Taiwanese identity conducted by National Chengchi University and published in July, a record-breaking 60.4 percent of respondents said they only identify themselves as Taiwanese, while only 32.7 percent think they are both Chinese and Taiwanese. In 2008, the year when pro-Beijing Ma Ying-jeou was sworn in as Taiwan’s president, only 48.4 percent of pollsters identified themselves as only Taiwanese; another 43.1 percent said they were both Taiwanese and Chinese. The percentage of people who only consider themselves Taiwanese has risen at a quicker pace during Ma’s tenure than during the presidency of his predecessor, Chen Shui-bian, who favored independence. Similar trends are also visible in surveys that gauge Hong Kong citizens’ identities. According to a June 2014 poll published by the University of Hong Kong’s public opinion program, 67.3 percent of interviewees said they were "Hong Kongers" or "Hong Kongers in China." A decade ago, less than 50 percent of those polled gave that answer.
Sing Ming, an associate professor of the Division of Social Sciences at the Hong Kong University of Science and Technology who focuses on comparative politics, uses the term "symbiosis" to describe the Hong Kong-Taiwan relationship. "As Hong Kong faces increasing suppression, it can remind Taiwanese to raise their guard [against the erosion of democracy and civil liberties]," Sing told FP. "The growing distance between China and the Taiwanese, in turn, increases the bargaining power of Hong Kong."
None of this means the emerging convergence of Hong Kong-Taiwan activism poses an immediate, substantial threat to Beijing. It is inherently difficult for activists to engage citizens in inter-regional activism, so in the near term, the collaboration will likely take the form of closer intellectual exchange and calls for mutual support during mass movements. In the eyes of party leaders, however, such cooperation can potentially lead to the confluence of the independence movements of Taiwan and Hong Kong, encouraging separatists across the country to follow suit and thus threatening to turn the party’s worst nightmare — China’s disintegration — into reality.

No comments:

Post a Comment