Chủ nghĩa quốc gia dân tộc giống nòi đã chết nhiều nơi trên thế giới từ hàng trăm năm qua. Từ sự hình thành của Thụy sĩ một xã hội dựa nền tảng giá trị sống. Rồi đến Mỹ 1774, tuyên bố tách rồi khỏi Anh quốc. Khuynh hướng tiến bộ hiện nay, một quốc gia hay xã hội nhận thức hình thành không còn dựa trên yếu tố chủng tộc giống nòi hay "bản sắc văn hóa," mà một cộng đồng xã hội hình thành trên nền tảng giá trị quan điểm sống đồng thuận của những thành viên cấu thành xã hội đó.
Những cuộc chiến tàn bạo có nền tảng từ chủ nghĩa quốc gia dân tộc tại Âu Châu, đặc biệt hai cuộc "thế chiến" đã hiện rõ chủ nghĩa quốc gia dân tộc là cơn ác mộng của nhân loại. Từ đó khối Âu Châu tiến bộ luôn luôn cảnh giác những chỉ dấu hồi sinh của tín lý quốc gia dân tộc tác hại này.
Trong khi đó, ngược lại, nơi các xã hội Châu Á, chủ nghĩa tác hại hư cấu này lại đang được các nhà nước chính phủ củng cố bằng tất cả mọi thủ thuật trong quyền lực của họ.
Tại Nhật, Hàn, hai xã hội Châu Á tiến bộ nhất hiện nay, với hai đảng cầm quyền bảo thủ truyền thống của Shinzō Abe (Nhật) -Park Geun-hye (Nam Hàn) con gái tên độc tài Park Cung Hee, cũng đang tận dụng "khéo léo" xen kẽ chủ nghĩa này trong những cơ hội tranh chấp một hai khoảnh biển đảo. Nhưng mạnh mẽ bạo lực nhất vẫn là hai "anh em môi hở răng lạnh" Việt-Trung" khi chiêu bài chủ nghĩa cộng sản tắt thở không kịp ngáp đầu thập niên 1990s. Nhưng tất cả chỉ là nỗ lực tuyệt vọng của một ngọn nến sắp tắt, cho dù họ đang cố gắng tận dựng "thành quả kinh tế"-thật sự là do trợ lực và vay mượn từ Âu Mỹ- để vẽ ra một "dân tộc đặc biệt anh hùng tài giỏi" thồi phồng quả bong bóng "bản sắc dân tộc" cho quần chúng đong đưa bay bổng.
Tiến trình đấu tranh đòi chủ quyền công dân và giá trị dân chủ tự do tại Hồng Kông và Đài Loan trong thập niên qua đang chuyển hướng đến "tự do tự trị" khỏi tổ quốc Trung Hoa do thế hệ trẻ chủ động đã cho thấy khuynh hướng mới này không còn dập tắt được nữa, ngay cả dùng bạo lực đàn áp.
Câu chuyện của những thành viên trẻ hiện đang là thành viên của cao trào đối kháng đòi tự trị Hoa Hướng Dương tại Đài Loan, đã cho thấy sự chuyển hóa nhận thức không nhất thiết cần thời gian giống nhau, có người nhanh, kẻ chậm... Nhưng điểm hẹn của nhận thức vẫn là một.
Với cô gái Cheuh-Yu Su, được nhồi nhét chủ nghĩa Đại Hán từ học đường chính sử, sự nhận thức đến chỉ qua một đêm sau khi được chính Cha của cô, quyết định con mình đã trưởng thành, và vén màn bí mật:
"Cái đêm Tôi đi vào đại học, Cha tôi bảo tôi rằng hãy vứt hết các sách chính sử đi, rồi Cha tôi lôi ra một hộp sách từ cái kệ ẩn. Cha tôi nói: "Đây mới thật là lịch sử của Đài Loan" (The night I got into university my dad told me to throw out all my history books and he pulled out a box of books from a sliding shelf. "And he said: 'this is the real history of Taiwan'.") Và rồi cô đã nhận ra chính sách "kết nối với tổ quốc" của Quốc Dân Đảng đang bán đứng nền dân chủ của Đài Loan, khi cuộc biểu tình "Hoa Hướng Dương "Sunflower Student Movement của 500,000 ngàn người chiếm cứ quốc hội Đài Loan từ ngày18 tháng 3 đến 10 tháng tư năm 2014 để phản đối chính sách "Đại Hán thống nhất".
Trong cuộc biểu tình này, nhiều quan điểm mới, cường đột đã nảy sinh. Theo tường thuật của NYT, một người biểu tình 38 tuổi phát biểu, dù bị vây quanh hăm dọa bởi những "người yêu nước yêu dân tộc Hán" và cảnh sát:
-"Chúng tôi không muốn liên hệ với Trung Hoa Cộng Sản" ("We don't want to associate ourselves with Communist China,".
-Một người khác 23 tuổi nói với phóng viên Ed Wong của tờ NYT , "Chúng tôi không muốn bị cai trị bởi một đất nước tàn sát chính dân của họ" (We don't want to be ruled by a country that massacres its own people)
Yeung Hoi-kiu, người trẻ nhất, 20 tuổi đã tiến xa hơn, nói: "Tôi không nói rằng tôi vất bỏ căn gốc Tầu của tôi, vì Tôi đã chẳng bao giờ cảm giác mình là người Tầu cả" (I wouldn't say I reject my identity as Chinese, because I've never felt Chinese in the first place)
Nhưng với Cheng Wu, một sinh viên khoa chính trị học tại Viện Đại Học Quốc Gia Đài Loan, một hậu duệ ái quốc của gia đình truyền thống Trung Hoa Quốc Dân Đảng bản sắc Hán tộc, thuộc thiểu số thượng lưu đặc quyền của xã hội Đài Loan, được tự hào và thấm nhuần "văn bản sắc dân tộc", "lòng yêu tổ quốc" từ giáo dục gia đình cha mẹ đến nhà trường, sự chuyển hóa nhận thức đi chậm hơn, từ những biến chuyển thực tế xã hội trước mặt mà anh chứng kiến.
Cheng Wu nói "Khởi đầu Tôi nghĩ tôi là người Tầu" ("Originally, I thought I was Chinese,"). Nhưng "niềm tin bản sắc" này bắt đầu chuyển hướng khi anh theo dõi giới lãnh đạo Quốc Dân Đảng Đài Loan thực thi chính sách hướng về "tổ quốc đại lục" song hành với những tuyên bố của đảng CSTQ về sức mạnh khuất phục Đài Loan- Và rồi cuộc đàn áp biểu tình đòi tự do ngôn luận của thanh niên Đài Loan chống lại ngay chính Quốc Dân Đảng Đài Loan ... khiến Cheng Wu dần nhận ra rằng Đài Loan và Trung Quốc giờ đây đã khác xa nhau, khác nền nếp sinh hoạt suy nghĩ ( (văn hóa) chính trị cũng như kinh tế. Cheng Wu kết luận:
"Đài Loan bây giờ đã phát triển với nền tảng riêng của chính nó. Điều này cảm nhận như người Mỹ nguyên gốc là từ Anh nhưng họ đã biến thành người Mỹ- Với Tôi cảm nhận cũng như thế" (Taiwan has now developed on its own. It feels like Americans are originally from England but they became American – it feels that way to me.)
Một chuyện "buồn nho nhỏ" xảy ra cho anh Cheng Wu trong tiến trình nhận thức này. Anh đã đi ngược lại với nền nếp tư duy của cha mẹ anh. Sự rạn nứt giữa anh và cha mẹ "truyền thống yêu dân tộc" đã không thể tránh được. Khi cha mẹ "yêu nước" của Cheng Wu biết con mình tham gia biều tình chống "thống nhất với tổ quốc", họ đã giận dữ và không muốn lắng nghe bất cứ giải thích nào của Cheng Wu.
Nhưng khi mẹ anh bắt đầu chịu ngồi xem lại cuộc phỏng vấn Cheng Wu trên đài truyền hình Đài Loan, anh diễn giải một cách bình thản, trôi chảy và rành mạch về những giá trị và nguyên lý nền tảng quan điểm của anh, lập luận quốc gia dân tộc của mẹ anh bắt đầu nhường bước.
Cheng Wu kể lại: "Thái độ của mẹ tôi bắt đầu thay đổi. Và bây giờ một cách nào đó ủng hộ quan điểm của tôi. Mẹ tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ của chúng tôi phải có cái quyền của chúng tôi để quyết định tương lai của chúng tôi như thế nào hơn là để cho thế hệ mẹ tôi quyết định" ( Her attitude started to change. And she's now kind of supporting my position. She thinks our generation of young people should have our own right to decide what our future should be rather than have it decided by her generation."
Những thông tin về quan điểm của thế hệ mới Hồng Kông, Đài Loan, thật sự chẳng bao giờ được đăng tải rộng rãi đến người Việt và người Tầu trong nước. Guồng máy kiểm duyệt khổng lồ chặt chẽ của hai nhà nước "nhân danh chủ nghĩa Cộng Sản" nhưng tận dụng chủ nghĩa quốc gia dân tộc này, đã không chỉ ngăn chặn mà con ngăn cấm đe dọa những ai dám bàn luận đến quan điểm "tội đồ dân tộc" này. Bởi những nhận thức này chính là cơn ác mộng của những nhà nước chính phủ ăn bám vào bóng dáng hư ảo của chủ nghĩa quốc gia dân tộc ái quốc để tập quyền cai trị. Chúng phải ngăn chặn bằng mọi cách. Thổi phồng hiểm họa ngoại xâm cùng với những chùm bong bóng thành quả, bản sắc dân tộc. Nhưng khoa học và thực tế đều cho thấy cái KẾT CỤC của bong bóng là xì hơi thảm hại hoặc vỡ toang thành từng mãnh nhỏ.
15-02-2015
NKPTC
===
THAM KHẢO NGUỒN DẪN
Young people of Taiwan and Hong Kong refusing to accept the unification of 'Greater China'
http://www.smh.com.au/comment/young-people-of-taiwan-and-hong-kong-refusing-to-accept-the-unification-of-greater-china-20141010-1147tq.html
When Cheuh-Yu Su was at school she blithely assumed that the average Taiwanese young person was wedded to their studies, focused on a future profession and apathetic to the tightening embrace of mainland China. Indeed, she was one of them, studying obsessively for her entrance exams, until the night her father judged that she was ready for the box of forbidden knowledge that he'd been keeping from her.
"The night I got into university my dad told me to throw out all my history books and he pulled out a box of books from a sliding shelf," says Su. "And he said: 'this is the real history of Taiwan'."
For Su, the awakening of a defiantly democratic and autonomous Taiwanese identity came as an epiphany, literally overnight. For others it came more gradually as the island's political rulers, the Kuomintang (KMT), pursued economic rapprochement with its old mortal foe, the Chinese Communist Party, with such single-mindedness that they feared the island's hard-won democracy was in danger of being sold.
But it was only in March, when they occupied Taiwan's legislative Yuan for 24 days and filled it with sunflowers, and drew 500,000 people onto the streets in solidarity, that Su and other student leaders came to believe that they could change the course of Taiwan history.
"The Sunflower Movement activated people to care about where we live and question how things are run," said Maggie Yang, who grew up in Sydney and returned to study in Taipei, before joining the movement. "I really under-estimated Taiwanese children."
This little-known renaissance of Taiwanese identity that bloomed earlier this year helps explain the significance of what has been taking place this past fortnight, as tens and sometimes hundreds of thousands of students and supporters have poured onto the streets of downtown Hong Kong. A whole generation of the most educated residents of 'Greater China' – as investment bankers like to call it – are refusing to accept the inevitability of "unification".
And this is more deeply subversive than it may sound.
These protesters, armed with their smart phones, sunflowers, yellow ribbons and umbrellas, are frontally challenging the logic of Chinese hegemony. They are taking aim at the Chinese Communist Party's most important asset: the story of inexorably rising power that it pushes out into the world.
The meta-narrative of ever-growing power is the drumbeat that accompanies Beijing's policies of territorial coercion across its southern and eastern seas. It is the subtext that persuades foreign governments to remain silent as Beijing abandons all restraint to subdue the restive borderlands of Tibet and Xinjiang. It is has also been the incentive for economic beneficiaries to avoid seeing, or to rationalise, or to even actively support China's underground program to degrade, dismantle and decapitate the institutions of civil society and government enjoyed by the citizens of Hong Kong and Taiwan.
Before the umbrella protests of Hong Kong it was easier to believe that it was only a matter of time before the peripheries were fully absorbed into the empire and made safe for Chinese Communist Party rule. And that's the way the way that Hong Kong's great multinational banks, the world's top four accounting firms, and even the Australian Chamber of Commerce in Hong Kong still see the odds, judging by their recent statements.
"The present situation is damaging to Hong Kong's international reputation, may harm Hong Kong's international competitiveness, and is creating an uncertain environment that may be detrimental to investment, to job creation and to Hong Kong's prosperity into the future," said Austcham, in a statement on September 29 which echoed Communist Party propaganda almost word-for-word, and incited a heated internal backlash.
Geoff Raby, a former ambassador who represents Australian corporations in Beijing and sits on the board of Andrew Forrest's iron ore company, Fortescue, was empathetic with the protesters he surveyed in central Hong Kong. Indeed, their earnest faces were haunting reminders of those he'd seen a quarter of a century earlier in Tiananmen. And, to him, their hopes are as futile now as they were back then. To contemplate otherwise would not just be wrong, as he put it this week in the AFR, but "ideological". So much so that Canberra should resign itself and allow history to take its inevitable course if the People's Liberation Army is once again sent in. "It will be a time for cool reason, rather than ideological enthusiasm,"according to Raby.
Similarly, when the Sunflower protesters occupied the Taiwanese Yuan, in response to President Ma Ying-jeoh bypassing the island's hard-won democratic institutions to sign a wide-ranging economic integration pact with the mainland, economists at ANZ felt qualified to instruct the island's misguided youth what was good for them. "The protest in Taipei may heighten the anti-Mainland sentiment that is seen in Hong Kong," they said in a research note of March 26. "Turning back such economic integration will only exacerbate the current plight of the middle class, increase youth unemployment, and lead to a loss of thousands of high quality job opportunities."
The mainlandisation of China's peripheries has been accelerating and intensifying under the emperor-like Xi Jinping ever since he assumed the presidency – the third and least important of his titles – in March last year. Raby, and the anonymous author of that Austcham statement, and the China economics team at ANZ bank all assume that China's journey to empire is inexorable, whatever speed bumps lie along the road.
But the harder Xi pushes, and the more enemy lines he crashes through, the further the goal of Chinese hegemony seems to recede. The demographics of the sunflower and umbrella rebellions put Xi's impatience in a more rational light.
Ed Wong, one of the stars of the New York Times' China team, captured Beijing's generational challenge in his reports from outside the Hong Kong government offices this week. "We don't want to associate ourselves with Communist China," a 38 year-old protestor told Wong, while surrounded by shadowy, hostile men. "We don't want to be ruled by a country that massacres its own people," said another, aged 23. "I wouldn't say I reject my identity as Chinese, because I've never felt Chinese in the first place," said 20 year-old Yeung Hoi-kiu.
The youngest protesters interviewed in that story rejected not only the form of political rule but the whole idea of pan-Chinese identity that had united both the Communist Party and its mortal enemy, the Kuomintang, for nearly a hundred years. And that's also what's happening on Taiwan where the stakes are much greater and the resistance more advanced.
The allegiances of Taiwanese people have traditionally divided between families that arrived before and after the 1949 revolution. The new wave of immigrants were mainly KMT families who shared the same dream of pan-Chinese identity as Chairman Mao Zedong. Many of them have benefited materially from the informal united front between Beijing and Taiwan's KMT administration under President Ma Ying-jeoh.
But Cheng Wu, a political science student at National Taiwan University who was born into the KMT aristocracy with both grandfathers KMT generals, epitomises how these old distinctions are breaking down. "Originally, I thought I was Chinese," says Wu.
Wu says his identity shifted when he watched leaders on the mainland boasting about how it would be to conquer Taiwan and make its people bow down and obey. He then discovered a new pantheon of home-grown heroes, beginning with a free speech protest leaders who martyred their lives against his own KMT. "I realised that Taiwan and China now have very different cultures, economies and politics," he says. "Taiwan has now developed on its own. It feels like Americans are originally from England but they became American – it feels that way to me."
It is usually assumed that time is on Beijing's side but the young generations of Taiwan and Hong Kong are betting it's the other way around. While it has been Hong Kong that has captured the headlines it is Taiwan - the great unfinished business of the Communist revolution, with its population equal to Australia's - where the battle to define the values of greater China is likely to be lost or won.
On these trajectories, with a defiantly autonomous generation of Taiwanese facing off against a rich, heavily-armed and uncompromising Chinese Communist Party, veteran observers warn that the island could once again become the most dangerous flashpoint that stands between the two most important nuclear powers, the United States and China.
"Limited cross-strait reconciliation has lulled the world into complacency," says Jerome Cohen, a lawyer who is held in high esteem on both sides of the Taiwan Strait. "The low-hanging fruits of economic cooperation have all been gathered and the Mainland – now under increasingly assertive and harsh new leadership – seems less attractive than ever to most Taiwanese. In a few years 'the Taiwan problem' will again make fussing over some rocks in the East China Sea and South China Sea look like child's play."
The young protesters of Hong Kong and Taiwan are fighting to defend the institutions that have made their societies among the most prosperous, pluralistic and civilised on earth. With implications for people everywhere, they are fighting to extract a cost whenever China's current rulers attempt to make the world safer for themselves by eroding the ideals and practice of the rule of law. And the popularity and demographics of their cause suggest that the defeat of their ideals is not as inevitable as it might once have seemed.
Cheng Wu, the descendant of nationalist KMT generals, said he had a huge falling out with his parents when they learned he'd joined the protest movements. Neither of his parents would even hear him out.
But when his mother, at least, began to watch interviews he gave on Taiwanese TV, calmly and lucidly articulating the values and principles that underpinned his political position, her old nationalist defences began to soften.
" Her attitude started to change," he says. "And she's now kind of supporting my position. She thinks our generation of young people should have our own right to decide what our future should be rather than have it decided by her generation."
No comments:
Post a Comment