Friday, July 26, 2013

Snowden và Việc Làm của Anh có Thêm Hậu Thuẫn



Tổng Thống Cộng Hòa Liên Bang  Đức, ông Joachim Gauck, đã lên tiếng ca ngợi Snowden và việc làm của Snowden xứng đáng được trân trọng và bảo vệ.

Ông Joachim Gauck một người từng là công dân của chế độ cộng sản đông Đức nổi tiếng với chế độ theo dõi rình mò trộm cắp thông tin đời tư dân chúng qua lực lượng Statsi, và chính ông Joachim Gauck đã từng tích cực hoạt động đối kháng và lật đổ chế độ độc tài này. Ông Joachim Gauck đã khẳng định rằng:

"Chúng ta, người dân Đức, đã từng kinh qua sự lạm dụng quyền lực nhà nước với lực lượng an ninh mật vụ hai lần trong lịch sử (Quốc Xã Hitler và Cộng Sản). Và vì thế chúng ta rất nhậy cảm với vấn đề này và những người đồng minh Mỹ phải chấp nhận sự kiện này. ("We Germans have had to experience the abuse of state power with secret services twice in our history. And therefore we are sensitive (to this) and our American friends must accept that."

Trong khi đó, người bố ngây thơ của Snowden vẫn còn tin vào "cơ chế"  đã dần dần mở mắt. Ông đã phải tuyên bố Snowden ở lạ Nga thuận tốt đẹp hơn là về Mỹ “better off” staying in Russia..sau khi bộ trưởng công lý Mỹ Eric Holder gửi một lá thư đến Nga "hứa" là sẽ không TRA TẤN hoặc GIẾT SNOWDEN!!!


German president says whistleblowers like Snowden merit respect


BERLIN (Reuters) - Germany's president, who helped expose the workings of East Germany's dreaded Stasi secret police, said whistleblowers like U.S. fugitive Edward Snowden deserved respect for defending freedom.
Weighing in on a debate that could influence September's federal election, President Joachim Gauck struck a very different tone from that of Chancellor Angela Merkel, who has assured Washington that Berlin would not shelter Snowden.
Gauck, who has little power but great moral authority, said people who work for the state were entitled to act according to their conscience, as institutions sometimes depart from the law.
"This will normally only be put right if information is made public. Whoever draws the public's attention to it and acts out of conscience deserves respect," he told Friday's Passauer Neue Presse newspaper.
After the fall of communism, Gauck, a dissident Lutheran pastor, headed a commission in charge of the Stasi's vast archive of files on people it had spied on, using them to root out former Stasi members and collaborators.
His unusual decision to speak out on a hot political issue comes as the fallout from the Snowden affair is dominating headlines in the run-up to the September 22 election where Merkel - who, like Gauck, comes from what was communist East Germany - hopes to win a third term.
"The fear that our telephones or mails are recorded and stored by foreign intelligence services is a constraint on the feeling of freedom and then the danger grows that freedom itself is damaged," he said.
"We are a democratic state with the rule of law with basic rights. Freedom is one of these basic rights."
Merkel has been at pains to maintain friendly relations with Washington at the same time as showing voters she understands their anger about reports of intrusive surveillance by the U.S. National Security Agency's (NSA), where Snowden worked as a contractor.
She has repeatedly said the state has a duty to protect its citizens from the threat of terrorism, but that the response must be proportionate.
Opposition parties have accused Merkel of failing to press Washington for answers about the scale of NSA activity.
Reports that German spies cooperated with U.S. agents caused an outcry and one crucial question is how much she or her chief of staff knew. So far she has offered few answers.
The issue has potential to damage Merkel in the election, although opinion polls show little impact so far on a double-digit lead for her conservatives over the main opposition Social Democrats (SPD).
Referring to communism and Nazism, Gauck said Germany had painful experiences of living in a security state where no one was safe to speak out:
"We Germans have had to experience the abuse of state power with secret services twice in our history. And therefore we are sensitive (to this) and our American friends must accept that."
(Editing by Robin Pomeroy)

No comments:

Post a Comment