Saturday, March 7, 2015

Bài Học "Văn Hóa" Từ Cuộc Đời Một Phụ Nữ Mỹ gốc Việt

Le Ly Hayslip
Những ai đã xem qua phim "Đất Trời" hẳn đã biết qua về cuộc đời của một phụ nữ Việt nam bấp bênh lặn ngụp theo vận nước của  bà, từ thân phận nô lệ thuộc địa, đến bị chiếm đóng và nội chiến tương tàn. Những gì trong phim "Đất Trời", dù dựa trên tác phẩm tự truyện cuộc đời của nhân vật chính, cũng chỉ là nửa sự thật. Nửa sự thật được nhìn theo cách diễn giải, dù chân tâm của đạo diễn Olive Stone chịu bỏ ra 33 triệu, dẫu biết sẽ chẳng lấy lại bao nhiêu, cũng vẫn chỉ là nỗ lực điện ảnh. Nửa sự thật còn lại, mà nếu theo dõi nhân vật chính ngoài đời thật, theo những hoạt động của bà, nó còn nhiều chua chát, nhưng đầy thành quả của nhân tâm can trường của một phụ nữ "thất học", mà kể cả bọn khoa bảng sừng sỏ to mồm khoe danh, cũng không thể làm được.

Tôi biết chắc như một sự kiện rằng chẳng mấy người Việt Nam quan tâm hay quan trọng gì người phụ nữ vượt bậc này. Mà nếu có quan tâm, thì thường là những quan tâm đểu cáng thủ lợi như những cơ quan chức năng nhà nước Việt Cộng, vì nhận được quyền lợi từ nỗ lực từ thiện của bà; hoặc như một số tên Mỹ gốc ngụy luôn tìm cách dèm xiểm và vùi dập bà, chỉ vì bà là người Mỹ gốc Việt không tham gia bè phái với "cộng đồng", và nhất là không chính trị chống cộng, ngay cả thân cộng cũng không!

Theo "giá trị" bản sắc văn hóa truyền thống phương Đông Việt, bà Lệ Lý Hayslip chỉ là một "con Oshin", con Sen, "con đĩ", một kẻ ngu dốt lớp ba trường làng, không đáng bàn đến. Quả thật, nếu không may mắn gặp được một người Mỹ nhân hậu tiến bộ, chắc chắn thế giới chẳng biết đến một bà Hayslip, chẳng có tập hồi ký "Khi Đất Trời  Đổi Ngôi" (When Heaven and Earth Changed Places) chẳng có phim "Đất Trời" và chẳng có thêm những hội từ thiện san sẻ đến những người Việt, Á Châu bất hạnh khác; chẳng có thêm nỗ lực nối kết lòng người xóa bỏ hận thù chiến tranh giữa Mỹ Việt sau cuộc chiến. Nếu không gặp được người chồng Mỹ đầu tiên, xã hội Việt Nam chỉ còn thêm một "con Oshin," "con đĩ", con vợ lẽ ...vô danh! Cái "văn hóa đậm đà bản sắc phương Đông Việt Nam không có chỗ cho một con đĩ, một con lớp ba trường làng, một con tội phạm theo địch, một con Sen, con "Oshin" leo lên làm Bà trong xã hội! (Tôi xin thành thật xin lỗi người Nhật, buộc phải dùng cái tên Oshin đẹp đẽ trân trọng trong trường hợp "văn hóa" này của dân tộc Việt)

Bà Hayslip, để tôn trọng sự chọn lựa của Bà, người viết sẽ gọi đúng qui cách Âu Mỹ, trân trọng gọi là Bà Hayslip, tên cha sinh mẹ đẻ là Phùng Thị Lệ Lý, sinh năm 1949 tại làng Kỳ La tỉnh Đà Nẵng. Bà là con thứ bảy trong một gia đình nông dân nghèo đông con trong làng. Như bao nhiêu đại đa số phụ nữ thời đó, bà chỉ được học đến lớp ba.

Cũng như bao số phận, thảm trạng của bao gia đình trong thời nội chiến, các anh của cô Lệ Lý, sáu người tất cả, kẻ theo Phỉ cộng, kẻ theo Ngụy, trở thành kẻ thù của nhau. Trong cái cảnh xôi đậu, sáng một chính phủ, tối một nhà nước, thân phận con người dân quê như rơm và nhân phẩm như rác. Chính cô gái Lệ Lý là nạn nhân của "trình độ lớp ba" không biết theo ai, bên nào, dù bị bức buộc bằng họng súng, tra tấn, cũng chẳng hiểu "theo" nghĩa là sao. Nhưng lại có tí chút nhan sắc và lanh lợi, cô bé gái bị bọn Ngụy chiến hũu của các anh trai, gán tội có cảm tình với Việt cộng (chắc vì các anh theo Phỉ Việt Cộng về thăm nhà) năm mới chỉ 14 tuổi, dĩ nhiên là để có cớ điều tra ve vãn, rồi bỏ tù tra tấn đủ trò. Và chính vì bị bọn lính Ngụy, chiến hữu cộng hòa của các anh cô ve vãn, bỏ tù, rồi được tha, nên dù chính cô bé trình độ lớp 3 dù đã bị Ngụy tra tấn, lại còn bị các đồng chí của các anh trai khác của cô, bọn Việt Cộng, lại gán cho cô gái bé này cái tội "làm gián điệp cho Ngụy" ...và bị kết án tử hình! (Tôi đang thấy thảm cảnh của bà Hayslip đang tái diễn tại Iraq, Afgan với các cô bé gái của hai xứ  sở khốn cùng bất hạnh này trong suốt 13 năm qua, có phần tồi bại hơn)

Nhưng số phận trớ trêu đeo vào chút nhan sắc và ý chí sống còn mạh mẽ của cố bé 15 tuổi Lệ Lý, hai tên Việt cộng lãnh phần đao phủ, thay vì giết cô đã chỉ thay nhau hãm hiếp cô, và cô đào thoát được, rồi cùng Mẹ bỏ làng chạy vào trong thị xã Đà Nẵng. Sau đó hai mẹ con lần vào Sài gòn. (Độc giả nào chưa sống vào thời điểm này, chưa từng hiểu cảnh sống thời chiến Việt Nam, nhưng nếu từng xem phim Đất Khổ do Trịnh Công Sơn đóng vai chính, sẽ hiểu được đoạn đường bương trải dễ-mà-khó-khó-mà-dễ của một người dân đen di chuyển từ quê ra tỉnh, và "vào Sài gòn" như một cứu cánh như thế nào)

Cô gái trẻ Lệ Lý bương trải đủ cách để sinh tồn với cái may mắn và bất hạnh của một chút nhan sắc trời phú và cái huệ tâm ẩn nấp trong bộ óc "lớp 3 trường làng". Bà đi làm con ở (con Sen, cái nghể mà giờ  đây ở thế kỷ 21, người văn hóa bản sắc Việt tồi bại gọi là làm Oshin) bán hàng chui, chợ đen ma túy, hầu bàn, nhân viên trạm y, và kể cả phải làm đĩ.

Chúng ta người Việt hôm nay, nếu không hiểu thân phận của một phụ nữ nhà quê thất học, có chút nhan sắc, trong thời chiến của một xã hội lạc hậu bán khai văn hóa đậm đà, về tỉnh, vào thành làm thuê ở mướn như thế nào, nên đọc lại các tác phẩm hiện thực ngày xưa như "Giông Tố", "Tắt Đèn" hoặc xem những vở tuồng cải lương "Đời Cô Lựu", những vở tuồng, kịch xã hội của  Kim Cương, La Thọai Tân, Thanh Tú, Hũu Phước  v.v sẽ hiểu về  kết cuộc đa số "tiền định" của họ.

Cô Lệ Lý bị ông chủ nhà mò xuống phòng và tặng cho một đứa con trai. Dĩ nhiên bà chủ sang trọng trong một nền "văn hóa bản sắc truyền thống" đầy tính cửa quyền thị oai của một xã hội gò bó, từ hình thể đến nếp tư duy, nhỏ bé như một giỏ tre rộng cá, làm sao bỏ qua cho cô Lệ Lý này êm thắm. Cô và Mẹ bị đuổi và phải bỏ Sài gòn chạy ngược về Đà nẵng, lăn lộn kiếm sống để nuôi mẹ và đứa con trai thơ dại tác phẩm vô thừa nhận của một tên đồng bào trí thức đại gia của một nền văn hóa đậm đà bản sắc hiếu hòa nhân hậu bao dung! (chỉ muốn văng tục).

Nhờ có tí nhan sắc, chút chữ nghĩa, và cái huệ tâm ẩn nấp trong mãnh lực sinh tồn của muôn vật, cô gái Lệ Lý chen chân vào làm nhân viên chạy việc phụ giúp cho các y tá trong một bệnh viện (có lẽ trạm y tế thì đúng hơn) tại Đà Nẵng. Và công việc này tạo cơ hội cho cô giao lưu làm bạn gái với nhân viên và lính Mỹ. một lối thoát hữu hiệu và đúng đắn khôn ngoan nhất, tốt nhất trong hoàn cảnh của phụ nữ dân nghèo lúc bấy giờ để thoát khỏi cái xã hội bán khai và cuộc chiến man rợ . Hầu hết tất cả bọn đầu bảng lãnh đạo xã hội Ngụy ngục cũng đã chọn giải pháp "qua Mỹ" này, chứ không riêng bà Lệ Lý. Qua nhiều quan hệ, cuối cùng cô gái một con 21 tuổi đầy sức sống thể xác lẫn tinh thần, gặp được một người Mỹ dân sự công tác tại Đà Nẵng tên Ed Munro, đã ngoài 40, chấp nhận hôn nhân với cô. Cả hai chính thức thành vợ chồng năm 1969. Cô Lệ Lý có thêm một con trai với Ed Munro. Cơ hội thoát thân và vươn lên đã đến với cô gái ít học nhưng can trường và khôn ngoan trong thời ly loạn ở một xã hội lạc hậu.

Năm 1970 cả hai vợ chồng cô về Mỹ, sống tại San Diego, California. Bà Lệ Lý làm phụ việc quản gia nuôi gia đình. 3 năm sau chồng bà vì sưng phổi qua đời, năm bà mới 24 tuổi.

Truân chuyên là nghiệp của bà Lệ Lý. Năm sau, 1974, bà gặp ông Dennis Hayslip, hai người lấy nhau, nhưng không hạnh phúc cho lắm, dù Ông Dennis là một người can trường tốt bụng yêu vợ và thủ tín. Ông Dennis từng dấn thân liều mạng trở lại Việt nam để cứu gia đình chị của bà Lệ Lý trong vùng Phỉ Cộng.

Bà cùng ông Dennis có thêm một con trai năm bà 26 tuổi. Ông Dennis bị khủng hoảng tâm thần, nghiện rượu và hay nổi cơn giận dữ . Đến năm 1982 hai người ly dị sau 8 năm chung sống vì một vụ Dennis nổi cơn hành hung vợ. Sau đó ít lâu, Ông Dennis, có lẽ tự tử vì khủng hoảng tâm thần, nhưng thật sự tử tế nhân hậu, hình như  biết trước sự việc, ông Dennis đã chuẩn bị dành sẵn cho vợ con một ngân mục khá cao trong ngân hàng, và số tiền bảo hiểm của ông để lại đủ trả dứt nợ căn nhà cho bà Hayslip.

Bà Hayslip, dù chỉ là "lớp ba trường làng" nhưng huệ tâm sẵn có, ý chí vươn lên, bà đã nhờ chút vốn liếng người chồng Mỹ thứ hai tốt bụng Dennis để lại, rồi làm đủ việc dành dụm thêm, mở dịch vụ làm ăn và trở nên vững chãi tài chính. (Bản thân người viết, trong mấy năm sinh sống tại Mỹ, phải thừa nhận và ca ngợi một số phụ nữ gốc Việt vốn ít học, nhưng rất giỏi sinh tồn nơi đất Âu Mỹ cao cấp khó khăn, họ không chịu bó chết vì ít chữ nghĩa không khoa bảng, mà  tận dụng khả năng kinh doanh theo điều kiện nhu cầu thấp nhất của xã hội để thành công tài chính và vươn lên cho bản thân và  cho gia đình con cái. Tại Mỹ nghề làm móng tay hầu như được đa số các phụ nữ gốc Việt dùng làm bàn tiến lập tài chánh. Làm nghề này cũng phải đi học lấy  bằng với một số kiến thức chuyên môn căn bản về y tế  và hóa  chất (nails cosmetology) .Đặc biệt ở Mỹ người dân, đàn ông, đàn bà, thanh niên, thiếu nữ, dân thường quân nhân, chủ nhân, thợ thuyền v.,v tất cả có thói quen đi làm móng chân tay thoa bóp (massage) hàng tháng, nếu không m,uốn nói là hàng tuần. Lối sống ÂU Mỹ KHÔNG KHINH BĨ COI THƯỜNG BẤT CỨ NGHỀ GÌ, kể cả làm ĐIẾM, tài tử tình dục có giải tại Hollywood; làm đĩ điếm, trộm cắp, không phải là cái tội ngăn cản họ tiến thân. Đĩ Điếm nếu cố gắnng tự thân cũng thành  Tài Tử nổi tiếng như Sophia Loren, Marilyn Monroe v.v hoặc  mục sư danh tiếng  như Diana Mendiola, hoặc tiến sĩ luật sư, dân biểu, nghị sĩ v.v Chĩ có bọn Mỹ vàng và ngụy ngục não trạng thấp kém bán khai mới coi thường nghề làm móng tay, khinh bỉ đĩ điếm ).

Có dư chút tiền của nuôi 3 đứa con trai từ 3 người chồng khác nhau, nhưng không hãnh tiến và trở thành ích kỷ hợm hĩnh hoặc kênh kiệu trả thù đời một cách vô học, ngược lại bà Hayslip dùng cơ hội này giúp người góp đời một cách rất có học, có học hơn cả một lũ khoa bảng chống cộng trên đất Mỹ- có lẽ một phần Bà muốn trả lại cái ân của hai người chồng Mỹ đã thay đổi toàn diện cuộc đời bà.  Nhờ vậy bà dành thời gian và không gian khai mở huệ tâm ẩn kín của bà.

Bà khởi sự viết lại những chặng đường đã qua của đời mình, theo cái nhìn trực diện và trực giác của Bà. Bà nhờ các con chỉ dẫn Anh ngữ để hoàn tất những tác phẩm đầy nhân bản mà chính bọn khoa bảng chuyên gia "truyền thống" như Stephen Kim hay những kẻ ác tâm nộ lệ như Dương Nguyệt Ánh không thể thực hiện nổi. Bọn này, chúng chỉ giỏi làm tay sai nô lệ hại đời, chung sức giết người phục vụ chủ nhân, tạo khổ đau tàn hại hàng ngàn, hàng triệu người khác... nhưng  lại hoang tưởng lố bịch cho là mình "có học, cao quí, hữu ích" hơn người!, rồi lại có vẻ mỉa mai khinh thị một phụ nữ "lớp ba", từng làm "hạ cấp con ở vợ lẽ, đĩ điếm" nhưng thật sự đóng góp tích cực cho đời, cho nhân phẩm, cho sự sống, giúp cho tha nhân bất hạnh giảm bớt khổ đau mất mát một cách xác thật và chân chính cao quí.

(Hình bên, Đạo diển Olive Stone và Bà Hayslip trong phim trường "Đất Trời)

Điều khốn nạn là khi tác phẩm của bà Hayslip được chú ý và nổi danh vì tính hòa bình nhân bản, lên án chiến tranh, lên án quân đội đôi bên... Rồi còn được nhà đạo diễn nổi danh Olive Stone, đạo diễn của những phim gây tranh luận như Platoon (1986); , Wall Street (1987);,Born on the Fourth of July (1989)',JFK 1991 v.v bỏ ra 33 triệu mỹ kim  dựng phim từ quyển sách của Bà ""Khi Đất Trời Đổi Ngôi: Hành trình của một phụ nữ Việt Nam từ Chiến Tranh đến Hòa Bình "(When Heaven and Earth Changed Places: A Vietnamese Woman's Journey from War to Peace (Doubleday, 1989); Nó như tiếng bom nổ bên tai của bọn Mỹ gốc ngụy ngục bán khai chống cộng. Chúng điên cuồng ghen tị! Làm sao một con "lớp 3 trường làng", "con đĩ" , con "me Mỹ" "thân cộng" lại dám vươn cao, nhảy lên đầu "cộng đồng" hàng triệu người "dị dạng tìm tự do" và một dúm khoa bảng chúng nó lù lù!  để mà nói về cuộc chiến "Việt Nam", về chế độ Ngụy, về những tên lính ngụy "VNCH", vốn theo cái não trạng bã đậuchống cộng phải là tài sản lãnh vực của "riêng" "độc quyền" của chúng nó"!!!

Thế là chính bọn Mỹ gốc Ngụy, đồng bào, đồng văn "tị nạn chính trị yêu dân chủ" của bà, là những kẻ tiên phong to mồm lên tiếng dè bĩu chê bai, mong hạ giá tác phẩm nhân bản của một phụ nữ nạn nhân, chân chất nhà quê "lớp ba trường làng" nhưng đầy huệ tâm chia sẻ.

Có thằng khoa bảng Mỹ gốc Ngụy (Hoàng Trang) còn ra vẻ "uyên bác" moi móc những tiểu tiết địa danh, đo đạc khoảng cách địa dư để phê phán tác phẩm của bà là "sai lạc". Thậm chí chúng còn lòi đuôi chống cộng đê tiện phê phán cảnh cáo độc giả rằng "trong tác phẩm bà tỏ vẻ khinh các thằng lính cộng hòa, trừ thân phụ của Bà." Bọn bán khai này quên rằng chính bản thân Bà Hayslip có mấy người anh ruột là lính ngụy cùng trong đám chế độ mà bà kinh thường! Bà khinh chúng vì bọn này đáng khinh! Có gì là sai trái??? Tôi còn khinh tất cả bọn quân đội, cảnh sát của định chế nhà nước. Tất cả bọn chúng nó là những tên côn đồ tay sai giết mướn!

Ôi, nhưng nói cho ngay thẳng và sòng phẳng, thì ngay như thằng Tôi đây, kẻ viết bài này, may mắn có chút chữ nghĩa, trí nhớ hiểu biết không tệ hại lắm, mà giờ đây ngồi viết, rồi bảo nhớ rõ tên làng bản xóm phường với kích thước khoảng cách địa dư... thí dụ như bảo cổng trại Tổng Tham Mưu nằm ở đoạn nào, ra sao? Trại dù Nguyễn Trung Hiếu rộng bao nhiêu" Cách cổng chùa Định Thành bao nhiêu? Hoặc từ chợ Cá đến trường Quân Y có trường gì nằm giữa? Cách nhau mấy cây số? Có các ngõ tên gì? Đối diện trại Hoàng Hoa Thám có gì đặc biệt ? Tên gì? Bệnh viện trong trại Hoàng Hoa Thám tên gì? Căn Cứ Thủy Quân Lục Chiến ngụy ở Thị Nghè nằm chỗ nào? Khu gia binh không đoàn 33 nằm chỗ nào trong Tân Sơn Nhất? Năm nào trở thành sư đoàn Không quân v.v?  Trại Phạm Côngt Quân nằm góc nào v.v Dù đây là một số "địa danh" vẫn thường lui tới đú đởn bù khú với bè bạn anh em từ trước 1975- thì cũng xin đành chịu, nếu không phải mò Google. Cái Google chưa hiện hữu ở thời bà Hayslip viết sách.

Ngay cả đại văn gia như Ernest Hemingway, khi viết những phần bút ký  còn phải bỏ tiền túi mà mướn chuyên gia kiểm chứng, hiệu đính những chi tiết lịch sử địa lý trước khi xuất bản, chứ nói gì một phụ nữ nhà quê lớp ba trường làng, thì quét nhà hẳn sẽ ra rác... Mà rác thì cũng vẫn chỉ là rác thôi, chẳng đáng gì hoặc có khả năng làm thay đổi giá trị những hạt trân châu còn đọng lại thật nhiều nơi tác phẩm của Bà Hayslip. Bọn khoa bảng Mỹ gốc Ngụy thất bại trong việc moi rác nhằm bôi xấu lấp che những sự thật chúng muốn dấu diếm lấp liếm được trình bày chân tình trong hai tác phẩm của bà Hayslip. Độc giả Âu Mỹ, văn gia Âu Mỹ họ nhìn những hạt ngọc chứ không thèm để ý vài cọng rác vớ vẩn do bọn ngụy ngục chống cộng bơi ra!

Những tâm hồn trong sáng chỉ nhìn thấy những điều cao cả, chỉ có những não trạng ti tiện đố kỵ thấp kém mới xăm xoi tìm rác. Cũng "khoa học" thôi, những ai ngẩng đầu sẽ thấy trời, thấy mặt của nhau;  những kẻ chỉ thích cúi đầu xăm xoi chỉ thấy chân và và bùn đất rác rưởi!

Cái may mắn là bà Hayslip, một con "mụ gốc đĩ điếm, me Mỹ, lớp ba trường làng" nhưng đang ở Mỹ, là công dân của Mỹ, trong văn hóa ứng xử Mỹ, nên bọn bán khai khoa bảng gốc Ngụy không thể dùng đòn chó đàn lấn hiếp bà được. Người dân xứ này của thế kỷ 20, họ không xét đoán giá trị con người theo những định chuẩn, định kiến bán khai của "bản sắc văn hóa truyền thống Đông phương", theo bằng cấp, theo nghề nghiệp quá khứ. Họ đánh giá mỗi cá nhân qua phẩm chất việc làm, hành xử nhân cách hiện tại và tác động của nó vào xã hội chung quanh. (The content of character and its impact on society and others)  Những giá trị nhân cách "văn hóa mới" này, bà Hayslip đều có.

Giả sử bà còn vướng lại trong Việt Nam, bọn ngưởi Nam Bắc, gốc Ngụy hay Việt Cộng tất cả  sẽ vùi dập khinh bỉ bà, không chừa cho bà, cho những đứa con lai của bà  một khoảnh trời sống còn để thở,  chứ nói gì đến viết lách xuất bản để làm tác giả nhà văn đáng trọng!

Cái may mắn và khôn ngoan khác nữa của bà Hayslip là bà đã không "lần mò" kết tập với bọn Mỹ gốc "đồng bào" của Bà. Nếu không bà có lẽ đã phải đang phí giờ chửi nhau bêu riếu vô bổ mất nhân cách như bọn chúng đang ồn ào bát nháo ngay với người thật sự bản lãnh, có tài, có tâm, (tôi không dám nói là có TRÍ) đã khuất rồi như Nguyễn Chí Thiện. Có những kẻ chửi rủa, dù không biết một tí gì về Nguyễn Chí Thiện, cũng bày đàn chửi ké một cách tối dạ vô liêm sỉ rất bất lương, như chúng vẫn đang chửi Trịnh Công Sơn, chê nhạc Trịnh dù không biết đủ, chưa hiểu đủ, nhận thức đủ những  đặc tính ưu và giới hạn của những bản nhạc từng thời của Trịnh. Tôi BIẾT anh Nguyễn Chí Thiện, không chỉ là giao tiếp tâm tình nhiều lần riêng tư với Anh khi Tôi sống tại Mỹ, và những lần Anh đến Úc, mà BIẾT THÊM, BIẾT RÕ HƠN về Anh Thiện qua một người bạn vong niên khác tại Hà Nội, người bạn vong niên nay từng làm việc cho Pháp, thư ký cho Bảo Đại tại xứ Bắc, nên cũng bị Việt Cộng từng bắt đi tù  cải tạo ở chung cùng trại với Anh Thiện từ sau năm 1954. Cho nên, Tôi biết rõ những cáo buộc hư cấu dựng đứng của bọn hề Ngụy ở Âu Mỹ đối với Anh Thiện là  cái gì, có nguyên nhân từ đâu. Tôi không lên tiếng, vì chẳng muốn phí giờ với những loại thùng rác cặn bã tồn đọng của một cuộc chiến dơ bẩn phi nghĩa. Chẳng ai đem tiếng người nói với những con rối đã bị phế thải sau 1975 hết cả.

Bà Hayslip ngoài những tác phẩm được xuất bản và có tiếng tăm như "Khi Đất Trời Đổi Ngôi"(When Heaven and Earth Changed Places: A Vietnamese Woman's Journey from War to Peace (Doubleday, 1989); và "Đứa Con của Chiến Tranh, Người Đàn Bà của Hòa Bình (Child of War, Woman of Peace (Doubleday, 1993), bà Hayslip còn năng nổ hoạt động từ thiện. Bà Hayslip thành lập hai hội từ thiện, Hội Đông Gặp Tây (East Meets West Foundation) và Hội Ngôi Làng Toàn Cầu (Global Village Foundation) trong hành trình san sẻ trợ giúp khẩn cấp cho những kẻ gặp khốn cùng tại Việt nam và Đông Nam Á, những kẻ khốn cùng như chính bản thân cùa Bà đã phải từng trải qua và từng trả giá. (hình bên phải- Hội Ngôi Làng Toàn Cầu của bà Hayslip cung cấp dịch vụ Nha Y cho các gia đình khốn khó tại Việt nam)

Năm 1995, bà Lê Lý Hayslip được quốc hội bang California vinh danh tại thủ phủ Sacramento vì công cuộc từ thiện và nỗ lực hoạt động cho hòa giải hòa bình của bà.

Cuộc đời của bà Hayslip là một điển hình của nhân tính, nhân tâm, ý chí dũng cảm và môi trường nhân bản cho một nhận thức vươn lên trọn vẹn. Xã Hội và nếp hành xử của đa số con người Mỹ đã tạo cho bà Hayslip không chỉ cơ hội làm lại cuộc đời cho chính bà, mà còn tạo điều kiện cho bà Hayslip phát huy huệ tâm của bà thành một con người đúng nghĩa, vươn hết năng lực vượt mọi gian khó đầy ải từ chính  đồng loại, nhưng không căm thù-  ngược lại Bà cố níu lấy từ tâm nhân bản để hành xử phục vụ tha nhân, san sẻ những dư giả nho nhỏ bà có được với đồng loại bất hạnh, chứ không tom góp để thành đại phú trả thù đời bù đắp những tháng ngày thiếu thốn đói khổ bị đời hành hạ, như những thằng, những con khoa bảng gốc Việt khác nhờ có "nền nếp gia phong" lộc bổng từ chế độ ngụy cũ,  rồi khệnh khạng hãnh tiễn huênh hoang, nô lệ quyền chính, tiếp tục phục vụ xiển dương chiến tranh, giết hại con người.

Tôi chưa từng hân hạnh gặp bà Hayslip. Nhưng qua việc làm hiện nay của bà và cuộc hành trình của bà hơn 40 năm qua trong gian khổ chiến tranh phi nghĩa vô nhân tính từ nơi quê hương cũ - một phụ nữ quê mùa thất học, bương trải bị vùi dập trở thành người mẹ từ thời non trẻ với nhiều nghịch cảnh, Bà đã vượt qua, thành công tài chính, ổn định gia đình con cái. Nhưng bài học man rợ của chiến tranh, roi vọt in hằn của của đồng bào bán khai đối xử với Bà, đã không biến đổi huệ tâm của bà thành lòng căm thù như bao nhiêu triệu kẻ "có học" khác hơn bà. Rồi với can đảm tự tin, Bà cầm bút san sẽ đoạn đường thảm kịch Bà từng kinh qua với đời, với tha nhân thế giới.  Tiến xa hơn, cao hơn, với nhân tâm hòa ái Bà dấn thân dùng tài sản tạo nhịp cầu để cầm tay những đồng loại bất hạnh tiến bước-  tiếp tục cuộc hành trình làm Người.

Tôi ngưỡng mộ và cảm phục Bà, một phụ nữ chỉ hơn Tôi tuổi đời, nhưng "thua kém" và bất hạnh hơn Tôi trên mọi lãnh vực, nhưng lại thành công thực hiện được những điều căn bản và cao quí mà thằng Tôi đây chẳng làm được chút gì!


8-3-2015
NKPTC


NGUỒN THAM KHẢO

Bà Hayslip diễn thuyết trong ngày hội thảo Hòa Bình Hòa Giải





"Most of you who read this book have not lived my kind of life. By the grace of destiny or luck or god, you do not know how hard it is to survive; although now you have some idea ... Right now, though, there are millions of other poor people around the world--girls, boys, men, and women--who live their lives the way I did in order to survive. Like me, they did not ask for the wars that swallowed them. They ask only for peace--the freedom to love and live a full life--and nothing more. I ask only that you open your heart and mind to them, as you have opened it to me by reading this book, and do not think that our story is over." – When Heaven and Earth Changed Places

PEACEMAKER HERO:
LE LY HAYSLIP
by Claudia Hudson

A map of Vietnam
A Child of War Born on December 19, 1949 as the 7th child of a peasant family in Ky La (now called Xa Hoa Qui), a small farming village near Da Nang, Vietnam, Le Ly Hayslip (born Phung Thi Le Ly), as most all the girls of her village, was initially reared to be a rice farmer and (eventual) wife. Despite their peasant status, Le Ly enjoyed her life in the rural community.
Yet as fate would have it, soon a war of independence erupted in Vietnam and Le Ly found herself in the midst of it. At the time, Vietnam was under French colonial rule, and Ho Chi Minh and the Viet Cong, his soldiers, were fighting for autonomy through guerrilla warfare. The great majority of peasants supported the rebel movement, and likewise, Le Ly's education was cut short at third grade, when she instead began to serve as a lookout for them. Like many in her village, she also helped dig tunnels for the Viet Cong, an act which ironically, would eventually plot the peasant villagers both against the rebel AND colonial armies.
When the French colonial and U.S. armies heard about the village's collaboration with the Viet Cong, they prosecuted the villagers harshly. Amongst other punishments, they forced the local children to refill the tunnels. In turn, the Viet Cong saw this punishment instead as a traitorous act against them and would often kill the villagers for betraying them, when in reality, they were just following forced orders.

The horrors of the Vietnam War
Though not amongst those with that terrible fate, as a young teenager Le Ly in particular endured great hardship from all sides. The French and American armies punished her because she had not only helped in the tunnel-building, but had also served as a lookout for them. The South Vietnamese police arrested and tortured her, and then the Viet Cong sentenced her to death at the age of 15, accused of collaborating with the colonial armies. In a great twist of irony, she, along with many of her fellow villagers, was seen as a traitor by all sides. Though she endured unspeakable torture and physical assault in the process, she was miraculously spared her life.
She and her mother fled their village, eventually arriving in Saigon where they found work, but again, encountered hardship. First Le Ly became a teenage mother, and later she endured a variety of difficult, sometimes dangerous, and in some cases, even illegal, occupations, to help her son and mother survive in a city primarily run by the American forces. Eventually, though, she met and married an American civilian working in Vietnam and soon moved to the United States to live with him. But unfortunately tragedy struck again. Much older than her, he died three years later, and Le Ly was left a widow and again, a single mother, at the age of twenty-four.
She married a man named Dennis Hayslip in 1974, and though their marriage was quite troubled, he risked his own life to return to Vietnam to find her sister and rescue her and her children from the Viet Cong, as they would surely have killed her as a "collaborator" for having had children with an American. Unfortunately, though, Dennis and Le Ly's marriage dissolved, and after his unexpected death, she was again left a widowed mother. Le Ly, once again forced to find incredible inner and physical strength, worked a variety of jobs to support her three sons, including serving on a factory assembly line and serving as a housekeeper. All the while she also began dabbling in investments, which would eventually lead her to great financial security.

A Woman of Peace
It was at this point, that Le Ly began to rely on writing as a source of comfort and release. She decided to write a memoir of her life in Vietnam, and with the help of her son Jason who would type and assist her with English, she wrote When Heaven and Earth Changed Places: A Vietnamese Woman's Journey from War to Peace (1989, Doubleday Press), which received excellent reviews.
She then founded East Meets West, a nonprofit humanitarian relief organization which strives to rebuild post-war lives, both emotionally and physically. She had yearned to return to Vietnam and felt that through her organization she could bridge peace between the two cultures that had touched her life, by helping improve communication and understanding between them. She also wanted to help those living in Vietnam by providing them with better health care, education, job training, and more. And as a true woman of peace, her focus was also on those American soldiers who had returned home to feelings of overwhelming guilt or isolation or oftentimes, rejection.
East Meets West has kept to its mission of "Working Together to Heal the Wounds of War."

The Global Village Foundation's Dental Health and Education Project

In Vietnam the organization has created many valuable resources for the needy. Amongst others it has created centers for orphaned and abandoned children where they can live and receive an education, kindergarten and grammar schools, health care centers which serve rural communities, mobile medical outreach programs that provide health units to remote areas that would otherwise be without proper healthcare, and even a facial reconstruction program which offers facial prosthetic replacements for the disabled and trains technicians. The organization also built a village market in Ky La to provide villagers with a cleaner and more sanitary location for purchasing food, and to stimulate the local economy. The Cultural Vocational Training Center was built to teach various trades to students and villagers, free of charge. Per its name, the center also focuses on cultural aspects, offering classes in traditional singing and dancing, and hosting traditional arts performances. Currently the Global Village Foundation is focusing on a Portable Libraries Project, bringing books and educational supplies to areas in Vietnam where children have no access to an education or learning tools otherwise. The organization also offers emergency relief, delivering tons of rice and assistance to impoverished areas that have been affected by natural disasters, floods, and droughts. The current focus is also on the Dental Health and Education Project to bring dental care and hygiene education to thousands of young children throughout villages in rural Vietnam.
Hollywood came out to help as well, with filmmaker Oliver Stone, a Vietnam vet, helping fund the "Mother's Love Clinic" for homeless children in Da Nang, and Robert Kline and Senator John Kerry raising money to build the "Peace Village," a medical center for children.

Hayslip with Oliver Stone
And for the soldiers who too saw the brutality of the Vietnam War albeit from the other side of the trenches, Le Ly personally acts as a "confessor" to their guilt, which in many cases is so overwhelming that it has consumed their entire lives and has cost them everything from their careers to their families. Believing that positive action can help heal a broken spirit, she often encourages them to return to Vietnam to help in positive ways, particularly in ways that will help women and children, such as helping build medical clinics or schools.
Le Ly's passion for writing pressed on as well. She continued working on her memoirs, and in 1993 published Child of War, Woman of Peace. The two books served as inspiration for Oliver Stone's film on Le Ly, 1993's Heaven and Earth, in which she has a small cameo.
Instead of focusing on the tragedy that pervaded so much of her existence, Le Ly turned her own experiences into a way to help others rebuild their lives as well. Having survived the torture and victimization of war, herself, she instead turned her personal pain into a public passion to make a difference both in Vietnam and in the United States, as a humanitarian, a memoirist, and a powerful peacemaker. As per the title of her second memoir, Le Ly Hayslip was a child of war, and is now an exemplary woman of peace







. === ==

"What actresses are former prostitutes ?"


¹1 Marilyn Monroe
Need I say more ?! She earned $500 per day offering herself to producers and directors. Like several of the stars in her time ( Joan Crawford especially ) she did porn films as well as house calls. One of the porn films still exists and pops up on
the Net for high priced copy sales...



¹2 Kim Novak
My great-uncle, an ex-FBI agent, told me that he arrested the actress Kim Novak for prostitution in the 60's in Chicago.


¹3-4 Barbara Eden &Tina Louise
Rumored to be currently shopping their somewhat tired wares internationally.


¹5 Veronica Lake
Winded up as a hooker in NYC in the 50's after her run as a movie star.


¹6 Sophia Loren
O-o-old news !.. Rome is not known for a shortage of scantily clad prostitutes. Most of the girls are all remarkably handsome, but one slinky, dark-eyed ragazza in garters and black hose was a real 'bambola' ( doll ). That prossy was well known at the clients as "La Simpatica", and her real name was Sofia Villani Scicolone, a.k.a. Miss Sophia Loren...


¹7 Raquel Welch
One Million Years B.C., when she was Raquel Tejada (sp), Miss Welch was very well known in Tijuana, Mexico. So says her family. Allegedly she also did a lot of porno films, most of which were collected up and destroyed by the studio.

¹8 Joan Collins
Ten years ago was offered 400 million dollars for her services as a Madam from King Fahd of Saudi Arabia. She was almost sold to him almost thirty years ago by her third husband. Starting out her career as a high class prostitute in Hollywood at the age of 17 Joan learned the business from the ground floor up. She started the Heidi Fliess Hollywood Hooker ring. Some of her notable proteges are...


¹9 Reagan, Nancy Davis
The eminence grise in the Reagan White House. Used astrology to determine policy decisions. Slept with Frank Sinatra in the White House itself. Personally pro-choice but kept quiet and supported anti-choice actions for her husband's career. Former "Hostess Girl"/prostitute for the studios when they needed to recruit someone; reported to give the best head in Hollywood, in her day. Was pregnant when she married Ronnie.


¹10 Sharon Stone
Sharon Stone; Another high-class prostitute. Her icy beauty commanded $1000 per hour. She was discovered by Michael Douglas when she came to call on him for a professional service. The set of Basic Instinct was turned into a brothel for a day. Mike decided that the non orgasmic Sharon needed to learn the ropes. The infamous sex scene between them was entirely real. Afterwards Mike invited the director and one producer to join the fun. Sharon hugely enjoyed the bondage scene that followed. Held down by two men, Mike screwed her for thirty full minutes. Sharon reported: "I have never had sex like that in my life. Now I can't get enough of it." She reported six orgasms on that particular day. Sharon was paid an extra $10,000 for this romp.


¹11 Michelle Pfeiffer
Prostitute & casting-couch...hem-m-m...participant during her first years in L.A. Began as a studio call-girl & got some of her early roles "the old-fashioned way". Was a "professional girlfriend". the kind with exclusive clientele or just one big customer, who set her up to go on to her acting career.


¹12 Julia Roberts
Swallowed her way to the top.


¹13 Geena Davis
Was a hooker.


¹14 Rene Russo
Rene Russo. This high class call girl was Pierce Brosnan's sexual soulmate in "The Thomas Crown Affair" No stranger to pleasuring women for money, the studly Bros, engaged in real sexual acts with the voluptuous actress/prostitute on camera and spent the day inviting up to eight men on the set to sample her wares. Rene only bagged $7,500 for this little cuddle fest. She loved every minute of it she reported. She and Bros have not problem to this very day talking about it.


¹15 Catherine Zeta Jones
Mike always discovers them this way. Cathy commanded $10,000 for one romp in London featuring HRH the prince of Wales. I have heard from more than one person that Cathy did high-end "personal marketing" in Las Vegas before her star shone.


¹16 Salma Hayek
The rumor has it that she was actually escorting on the night that she met Stern.


¹17 Halle Berry
Was a kept woman for a few years.


¹18 Lara Flynn Boyle
Was a hooker, who still dated one of her clients even though she was now a known actress.


¹19 Suzanne Somers
Was a hooker.


¹20 Denise Richards
Former Heidi Fleiss girl who made it big. That would explain how she met Charlie Sheen. She does have that "cheerleader" look.
According to the IMDB she has been "working horizontally" since 1990. I remember her as Doogie Howser's teenage girlfriend around, like,
1988 or so. I suppose. she became a prostitute in the following years until her acting success in the mid-90's.



¹21 Shannon Doherty
Former Heidi Fleiss girl and the model for porn magasines.


¹22 Lucy Lawless
Supposedly did a hardcore porno scene/movie.


¹23 Janine Turner
Was ( can be kept ) the call-girl. Refused to name the father of her child. I've always wondered why she felt the need to keep it secret. Is this perhaps the answer ?..


¹24 Victoria Principal
A woman in that "business" told me about Victoria Principal. Victoria used to live with a guy named Bernie Cornfeld who was apparently a big pimp. He was in a relationship with Heidi Fleiss but long after Victoria was a star. I guess that must be from her "Lost Period", you know, that time that she doesn't count when she tells people she is "turning 50" ? Teehee !"


¹25 Stephanie Kramer
Ex-Heidi Fleiss Girl.


¹26 Trish Vandeveer
This hot mama is very into her children right now. They have been fathered by four different men.


¹27 Jolene Blalock
Jolene netted her new TV series in the traditional Hollywood way. She didn't need a casting couch. She provided her own. She drives a van to work and earns a little extra cash in the cool of the morning, earning five hundred bucks a trick.


¹28 Irene Cara
Was busted on a streetcorner.


¹29
They say that a lot of movie executives' wives were once high-priced call girls. Supposedly, most movie execs are such driven workaholics that these are the only woman they ever have time to socialise with, so they wind up marrying them. Candy (Mrs. Aaron) Spelling being one example.


Victoria Sellers - daughter of Britt Ekland and Peter Sellers, was one of Heidi's girls.

No comments:

Post a Comment