Tuesday, April 16, 2013

Chủ nghĩa dân tộc quốc gia

Khổ thật, đến hôm nay rồi mà NÃO TRẠNG của người Việt vẫn còn vướng mắc vào "chủ nghĩa dân tộc quốc gia" để "chống cộng". Bạn có thấy những "nhân vật" trong bản tin là những "quái vật" HOANG TƯỞNG KHÔNG? Họ là những kẻ đang sống ở những xã hội có tầm nhận thức cao có nền tảng là Nhân Phẩm,  mà lúc nào cũng lui cui "quốc gia dân tộc giống nòi", nhưng KHÔNG BAO GIỜ TRỔ VỀ "tổ quốc mến yêu" mà sống chung với "đồng bào yêu quí" , Trần Văn Khê là điển hình mỉa mai nhất. Suốt ngày hết Cờ Quạt rồi đến Bản Đồ, làm như những thứ này sẽ giúp thành công "chống ngoại xâm", dành lại được tổ quốc vậy!!! Mẹ tiên sư TRÍ TUỆ, TIỀN BẠC, SÚNG ỐNG như Nhật Bản còn chưa xong... Mỹ nó chẳng cần bản đồ tổ quốc cờ quạt yêu nước.. TIỀN NHIỀU, VŨ KHÍ MẠNH...là câu trả lời...mà muốn có tiền nhiều, vũ khí mạnh PHẢI CÓ TRÍ TUỆ, DÂN TRÍ..

Những nhóm người còn não trạng "chống cộng", chống "Tầu" trên căn bản "quốc gia dân tộc" cũng có khác gì?
Toàn là những trò hề cùng quẫn của một sắc dân còn man rợ bán khai trong tư duy.. Người ta nhìn người Hồi Giáo, biết chê bai nhóm người này thấp kém hoang tưởng , mà không nhìn lại chính "dân tộc" của họ...

Những người Mỹ gốc Việt nói riêng, hay những người Việt di dân trên khắp toàn cầu
nói chung lẽ ra nên QUAN TÂM dến những băng hoại đang xảy ra từ MỸ,, PHÁP, ANH, ÚC..v.v những băng hoại đang ảnh hưởng trực tiếp đến an nguy và nhân phẩm Con Người, đến giá trị Dân Chủ, Tự Do và Nhân Quyền và nguyên lý PHÁP TRỊ nói chung -mà ngay bản thân Bạn(người Việt di dân đến nước ngoài) và chính họ nói riêng đang là CÔNG DÂN CỦA NHỮNG XÃ HỘI ĐÓ.. Họ và Bạn thiếu hẳn cái tinh thần TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN căn bản, mà cứ đi xỉa xói Việt Nam bên kia đại dương..

Thẳng thắn dối diện với bản thân mà hỏi,

1- NẾU NGÀY MAI, CSVN  KHÔNG CÒN CẦM QUYỀN TẠI VIỆT NAM nữa, Bạn(người Việt di dân đến nước ngoài) và những người như Thắng có về phục vụ tổ quốc tự do dân chủ  không? Nhìn Trần Văn Khuê, Ngyuễn Xuân Vinh  là chúng ta đã có câu trả lời rồi..

2- Những nhân vật lui cui lẩn quẩn ba cái bản đồ vớ vẫn, ba cái âm nhạc cổ truyền này, có gì "đặc biệt"? Hay chẳng qua cũng là mộ cách "hí lộng" đám thanh niên gốc Việt ngây ngô bị một lũ bất lương chính trị CỦA CẢ HAI PHÍA,  đang nhồi nhét cái chủ nghĩa quốc gia tổ quốc lạc hậu và tàn hại, trong khi đang sống ở kỷ nguyên có nền tảng là NHÂN QUYỀN TỰ DO và NHÂN BẢN...

Nói đích thực là những xã hội tiến bộ như Mỹ , Anh, Úc , Pháp v.v đang gặp khủng hoảng và đi xuống, một phần lớn là do những DI DÂN như Bạn, như tên Thắng, tên Khuê v.v  những tên CÔNG DÂN VÔ TRÁCH NHIỆM  không hiểu tí gí về TỰ DO DÂN CHỦ NHÂN QUYỀN, không hề quan tâm đến những suy thoái về TỰ DO DÂN QUYỀN  của  chính xã hội mình ĐANG SỐNG, ĐANG LÀ THÀNH VIÊN, nhưng cứ suốt đời lui cui với niềm tin NGỤY TÍN về "dân tộc giống nòi" gốc của riêng  mình ...Hiện tượng này tạo ra một LỖ HỔNG LỚN về vận động chính trị tại các xã hội này.. Nghĩa là Anh, Úc, Pháp, Mỹ, v.,v có một phần lớn CÔNG DÂN chỉ biết làm tiền và quan tâm chuyện "tổ quốc của quá khứ" còn bàng quan trước những vấn nạn hiện tại.. Nó giải thích tại sao bất kỳ cuộc biểu tình nào về những vấn đề của xã hội sở tại.. hầu như vắng bóng các "công dân loại này" .. nhưng những cuộc biều tình "chống cộng", "chống tầu" thì hầu như đủ mặt..

NKPTC

Thang Dinh Tran loves maps and Vietnam. That may put him in the eye of a storm.

 

His passion for all things Vietnamese has combined with his passion for old maps, placing him at the center of a territorial dispute between Vietnam and China.
By Mai Ngoc Chau, Contributor / February 8, 2013
Thang Dinh Tran holds a new map of Vietnam and China in the collection room of his home in West Hartford, Conn.
Ann Hermes/Staff

http://www.csmonitor.com/World/Making-a-difference/2013/0208/Thang-Dinh-Tran-loves-maps-and-Vietnam.-That-may-put-him-in-the-eye-of-a-storm


West Hartford, Conn.
In 1995 Thang Dinh Tran invited an expert on traditional Vietnamese music to give a talk at the University of Connecticut (UConn). That summer, the distinguished Tran Van Khe, who taught at the Sorbonne University in Paris, visited the UConn campus.

His talk became part of UConn history. It drew an audience of more than 300, but one-third of them were protesters against Vietnam's communist government.
"They thought I invited a figure from Vietnam to propagandize communism," recalls Mr. Tran, who then was a third-year mechanical engineering student and served as chairman of the Vietnamese Student Association.
The situation calmed down only when the school confirmed that the Vietnamese professor lived in Paris, not Vietnam, and that his talk was about music, not communism.
The incident didn't discourage Tran. Instead, he realized meeting with a Vietnamese cultural icon had aroused his love for his home country. "[Professor Khe's] talks gave me inner strength to pursue cultural exchanges," says Tran, who's gone on to host talks on Vietnam at other Connecticut universities, found a Vietnamese magazine, and help Vietnamese students come to the United States to study.
Now his passion for all things Vietnamese has combined with another passion: collecting old maps. Together they have placed him at the center of a territorial dispute between Vietnam and China.
Tran, who is single, lives with his parents in the West Hartford, Conn., house they moved into after coming to the US. He works at Pratt & Whitney, an aerospace manufacturer.
Last summer, Tran expanded his passion for Vietnamese antiquities into a new area. It drew little interest from fellow collectors, but it made headlines in Vietnam.
Tran has collected 150 ancient Chinese maps and three ancient atlases that indicate that the Paracel and Spratly Islands in the South China Sea have never been part of China, as it has long claimed, but instead belong to Vietnam.
The Paracel and Spratly Islands (known as Xisha and Nansha in Chinese, and Hoang Sa and Truong Sa in Vietnamese) are now at the center of a diplomatic row between the two Asian neighbors; both have claimed the potentially oil-rich region.
Experts on the South China Sea say that if the dispute over the islands were taken to the International Court of Justice, Tran's map collection might be used as historical evidence to disprove China's claim.
"As a Vietnamese, I have the obligation to preserve my country," says Tran, who adds that he often finds his inspirations turning into actions "no matter day or night."
Tran arrived in America with his parents in 1991 under a humanitarian program established between Hanoi and Washington that allowed former Vietnamese political detainees to immigrate to the US.
After settling in West Hartford, Tran continued his studies in mechanical engineering at UConn. He received a second degree in management and engineering before working first for Electric Boat and then Pratt & Whitney.
One evening last July, Tran checked the news from Vietnam. His eyes landed on a headline that read "Ancient map proves Vietnam's sovereignty over Paracel and Spratly Islands."
He devoured the story. An idea flashed through his mind. He turned to eBay and typed in terms such as "Chinese maps," "Indies maps," and "Hainan Island."
"The story that a researcher in Vietnam found and donated a 1904 Chinese map drawn by the Chinese under the Qing regime from the 18th to 19th century inspired me to search for Chinese maps published by Western countries," Tran says. "Western people's works are often based on scientific grounds, so I think ancient maps they depicted could be scientific evidence to prove Vietnam's sovereignty."
Since that summer evening, Tran has continued his online search, called historians, and consulted South China Sea experts from the US to Vietnam. His collection eventually grew to total 150 maps and three atlases. They were published in England, the US, France, Germany, Canada, Scotland, Australia, India, and China from 1626 to 1980.
"Some 80 maps and three atlases indicate the frontier of southern China is Hainan Island, and 50 maps indicate the Paracel and Spratly Islands belong to Vietnam," Tran says.
"Thang's findings provide us with more scientific and historical evidence to prove Vietnam's sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa, and refute China's groundless claim over these two islands," says Dr. Tran Duc Anh Son, deputy head of the Da Nang Institute for Socio-Economic Development, a think tank on the Paracel and Spratly Islands in Vietnam.
Tran's collection shows contradictions to China's claim to "indisputable sovereignty" over the islands, adds Carl Thayer, a professor emeritus at the University of New South Wales in Australia and an expert on the South China Sea.
Tran's map project sets a capstone on his years of effort to foster cross-cultural awareness between the US and Vietnam.
Together with friends in 1996 he started a Vietnamese magazine to promote awareness of Vietnam's culture called Nhip Song (Rhythm of Life). The 124-page annual features Vietnamese history, society, literature, and art, and draws on the expertise of many Vietnamese scholars and artists in the US, Vietnam, and elsewhere.
By taking a neutral position on Vietnam's communist government, which has established friendly relations with the US in recent years, Tran's magazine reaches out to Vietnamese-Americans of all political positions.
In 2000 Tran brought his cultural exchanges to a new level. Backed by several high-profile overseas Vietnamese scholars, including Khe, he founded the Institute for Vietnamese Culture & Education (IVCE). Besides presenting cultural programs, his nonprofit group travels to Vietnam to offer workshops on how to participate in student exchanges in the US and assistance with exchange program applications.
"We believe students who have the opportunity to study abroad will bring back with them ideas and concepts from American universities that can contribute to the development of Vietnam," says Tran, who still serves as president of IVCE.
For the past 12 years, Tran has shuttled between the US and Vietnam, holding about 60 summer workshops on "studying in America" with help from hundreds of Vietnamese-Americans, who offer guidance based on their firsthand experiences. Dozens of Vietnamese and US universities have now partnered with IVCE to exchange delegations and establish cooperative programs.
At the same time, IVCE has presented 44 events across the US, introducing audiences to Vietnamese classical music, folk art, painting, literature, documentaries, and feature films.
Over time, those who once opposed Tran's work as propaganda for a communist government have changed their minds. "They love me now," says Tran while on his way to Washington to prepare for a screening of five short documentaries by young Vietnamese filmmakers.
Tran appreciates his life in the US and the career opportunities it has afforded. "America is my second country," he says.
"He lives in America, but his heart is in Vietnam," says Hong Anh, a movie star and film producer in Vietnam who joined Tran in November 2012 to tour American universities in the Northeast.
Tran says he is glad that last November he donated his map collection on the Paracel and Spratly Islands to the Da Nang Institute for Socio-Economic Development. "No one forced me, but I feel the obligation to work for my country," he says. "It's a mission in my life."
"Tran has been devoted to many programs benefiting Vietnam in different ways," says Professor Khe, who has become his mentor. "But he never boasts about what he's done.





No comments:

Post a Comment