Tuesday, December 31, 2013

Vài Giòng Khai Bút Đầu Năm 2014


Buổi sáng đầu năm, định là không viết gì. Cầm ly cà phê sáng ra sau vườn tận hưởng tí chút nắng ban mai, một làn gió thoảng mát của mùa hè xứ Úc. Đặt máy mở vài bản nhạc Trịnh để ngẫm việc mình, việc đời.

Chưa kịp “ngẫm” thì bài viết của ông Paul Craig Roberts đã hiện lên trước. Cái tựa bài “ 2014 sẽ đem thêm sụp đổ xã hội” (2014 Will Bring More Social Collapse), giòng chữ vô âm nhưng không lặng lẽ. Nó quát to tiếng vang dội phá tan làn sáng tinh mơ- nó đã lấn át hết giọng hát giàn trải của Khánh Ly những lời khắc khoải của Trịnh Công Sơn.

Thôi thì đành phải nối ý ông PCR, có vài lời đầu năm 2014 vậy.

Ông PCR viết những suy ngẫm của ông nhân nghe lời thông điệp Giáng Sinh của Edward Snowden, thông điệp thế chỗ những lời rườm ra nhão nhoẹt của nữ hoàng Anh theo thông lệ hàng năm của đài số 4. Lần đặc biệt này- Snowden gửi Thông điệp về tính quan yếu của Quyền Riêng Tư. Và ông PCR cũng chỉ thở than chỉ vì thế!

Ông ngậm ngùi nhìn lại cái tính riêng tư nền tảng của Con Người đã mất dần theo năm tháng... từ những thập niên trước ở hậu bán thế kỷ thứ 20 chứ không phải đợi đến bây giờ.

Ông than thở về xã hội Mỹ của ông đã biến dạng, nơi mọi người nói và bị nghe không ngừng nghỉ. Nơi những con người không còn ý niệm “lễ, sỉ”, không còn nhận thức về tính đàng hoàng (liêm sỉ) của quan hệ xã hội (decency). Nơi mọi người hầu như ai cũng chỉ muốn “phơi bày” (exhibitionism) để được chú ý.

Ông chỉ kể lại và so sánh, nhưng không nói rõ nó mất đi là từ đâu? Do đâu? Người ta đánh mất hay bị lấy cắp, tước đoạt? Và Ai là kẻ cắp?

Không biết PCR có nhận ra rằng vấn nạn nước Mỹ của ông nó đang là vấn nạn của cả nhân loại này! Căn bệnh "nói không ngưng nghỉ" qua di động, hoặc thích "phơi bày" trên FaceBooks, Youtube v.v Nó đã trở thành "văn hóa toàn cầu". Và bản chất của nhà nước, dù là nhà nước  Mỹ hay Việt Nam, Tầu, Nga v.v  luôn luôn vẫn là uốn nắn quần chúng bằng bạo lực và thủ thuật thông tin tuyên truyền nhiều dạng thái, theo mô thức xã hội của chúng thiết lập, trong đó con người "được huấn luyện" để tự nguyện xin mất hết quyền tự chủ, và mất dần nhận thức giá trị tự thân. Tiến trình uốn nắn này (social engineering) nó rất tế vi và tiệm tiến một cách trường kỳ với tính kê tục tự nhiên của định chế và "niềm tin" huân tập của quần chúng.

Hàng ngàn năm trước cho đến thế kỷ 16, "người ta" đã từng tin và “khẳng định” rằng xã hội không thể không có VUA, và con người không thể sống hạnh phúc hài hòa nếu không có tôn giáo CHÚA TRỜI hay THƯỢNG ĐẾ, dù cũng trong hàng ngàn năm đó, họ mục kích những bi kịch băng hoại của VUA CHÚA HOÀNG TỘC, của các Giáo Hội “thượng đế” với GIỚI TĂNG LỮ. Những tàn hại đàn áp, bóc lột, gian trá lừa đảo, và chiến tranh từ bọn vương quyền hoàng tộc vua chúa đổ lên đầu họ.

Phải đợi đến thế kỷ 16 người ta mới khởi đầu bước ra khỏi bóng dáng bé nhỏ của những tên VUA  CHÚA để sống tự do khá hơn - và dần dần khoa học, tư tưởng giá trị tự thân, đã giúp nhiều người từ bỏ được hình bóng đe dọa của các "thượng đế" trong vòng kềm tỏa bịp bợp của giới tăng lữ giáo sĩ, để sống tốt hơn,  trân trọng chủ quyền cá nhân, bình đẳng với nhau cho đến hôm nay.

Từ lúc có những thay đổi nền tảng đó cho đến bây giờ, thế lực quyền bính và tôn giáo, dĩ nhiên, không ngồi yên chịu bị hủy diệt mất quyền. Chúng vẫn còn nắm nhiều điều kiện thượng phong trong xã hội và tiếp tục củng cố thay hình đổi dạng- nhưng mục tiêu nhất quán vẫn là uốn nắn điều kiện hóa xã hội khống trị quần chúng.

Một trong những thành công nền tảng của tiến trình củng cố quyền lực “phong kiến”, hay phải gọi đúng là “tân phong kiến” là thiết lập cái gọi là nền “dân chủ gián tiếp” trên nền tảng quốc gia nhà nước. Cái tên khác, nhưng bản chất cái ruột vẫn là dùng một ảo thề tuyệt đối để cai trị- một chính phủ (VUA) trong đó vị “tổng thống” hay “thủ tướng” đại diện thực hiện cái quyền tuyệt đối của nhà nước (thượng đế). Quần chúng “được quyền” gián tiếp chọn “chính phủ” do chính chúng đề cử- nhưng phải tuân hành nhà nước tuyệt đối còn hơn cả xưa kia tuân phục thượng đế chúa trời!

Chủ nghĩa quốc gia (nationalism- statism) đã được khẳng định như là một mô thức (paradigm) tận thiện cuối cùng ắt có không thể thiếu-  tất cả mọi tài vật thiên nhiên hay nhân tạo, và sinh mạng cá nhân con người trở thành tài sản công cụ của Nhà nước. Nhà Nước Quốc Gia (The States - Nation) trở thành một "vị thần chủ thể bất tử" quyền năng. Nhà nước có quyền tuyệt đối tùy tiện trưng dụng bất cứ cái gì, bất cứ ai. Theo định nghĩa,  "Ý nghĩa và mục đích cao quí nhất" của cuộc đời một công dân là "phục vụ và hy sinh cho Nhà nước".

Trong hệ thống này, nền giáo dục và “văn hóa” thường trực huân tập con người một cách tế vi về một lối sống vi lợi, trọng thương, và thị quyền. Tất nhiên hệ quả là những nỗ lực khơi dậy tự do, tự chủ, bình đẳng v.v đều bị loại bỏ tiêu diệt bằng mọi cách, không còn là “khi quân, bất trung”, “quỉ ám chống thượng đế”, nhưng với những ngôn từ “mới cùng nội dung như “chống xã hội”, “phản quốc” "thuyết âm mưu",“khủng bố”! George Owell đã soạn ra cả một "từ điển" của bọn nhà nước tận thiện và báo chí chính qui (1984)

Và thế là cũng như từ ngàn xưa, những ai yêu tự do bình đẳng, yêu hòa bình, kêu gọi thương yêu hòa hiếu giữa con người, đối kháng quyền lực áp chế, chống chiến tranh v.v đều bị bôi nhọ, mỉa mai, trù dập, bắt bớ hoặc hành tội.

-Cảnh sát công an quân đội hôm nay khác gì binh lính lâm quân triều đình ngày xưa?
-“Tập đoàn kinh thương” có khác gì các lãnh chúa vương tộc địa chủ thời trước?
-“Công dân” hôm nay có khác gì “thần dân” khi xưa?
- Và tâm địa của hàng tỉ người, đã khác gì ngàn năm xưa?

Khi cái gọi là “nhà nước quốc gia” một ảo thể bất tử với cái quyền tuyệt đối bao phủ toàn bộ đời sống con người, mà bọn chính phủ tận dụng nhân danh, còn đó - thì tất cả vấn nạn băng hoại xã hội từ quyền lực, chiến tranh còn đó. Và nền tự do, chủ quyền riêng tư của cá nhân con người không thể toàn vẹn hiện hữu.

Ông Paul Craig Roberts không biết có nhận ra chăng?

Ly cà phê đã nguội lạnh, chút nắng ban mai đã lẻn đâu mất từ lúc nào, nhường chỗ cho đám mây mờ nhẩn nha dẫn cơn mưa rắt, rỉ rả trên mái. Hàng xóm cũng bắt đầu ồn ào một ngày mới...như mọi ngày. Facebooks, Youtube đã rầm rập hiện lên với đầy dẫy những riêng tư cho “công cộng” thưởng thức quan chiêm- hình ảnh tiệc tùng hoan hỉ vô tư lự. Truyền hình lại tiếp tục lải nhải những chương trình, những “bản tin”, những mục giải trí... cùng một nội dung uốn nắn con người như từ bao ngàn năm...

Còn ai có một mảnh nhân tâm tư lự không biết nhiều nơi trên trái đất này, đêm qua, đêm giao thừa đầy pháo bông ngợp trời xa xỉ hoang phí nơi những thủ đô, thành phố "văn minh"- đã át hẳn tiếng rên đau đớn của hàng triệu con người vẫn tiếp tục bị đầy ải, bị cầm tù, bị tra tấn bắn giết?  Nơi những xã hội khốn khổ vô danh, pháo bông muôn mầu của thế giới văn minh đã chộn lẫn làm tan loãng tiếng đạn bom tối tân của các nền "dân chủ Âu Mỹ" phủ chụp lên những mái nhà dập tắt những giấc mơ thơ ngây đầy kỳ vọng của hàng ngàn trẻ em, giờ đây xác thân không còn toàn vẹn, đã không còn cơ hội khóc cười trong vòng tay cha mẹ đón chào buổi sáng đầu năm 2014 như chúng ta, như tôi.

Câu hỏi từ hơn 50 năm trước của Bob Dylan từ chiến tranh Việt Nam vẫn chưa được trả lời  "Bao nhiêu lần bom đạn phải bay nữa trước khi bị ngăn cấm vĩnh viễn? (How many times must the cannon balls fly Before they're forever banned ?)

Giọng khàn rỉ của Louis Amstrong lại ước mơ trổi lên ".. Và tôi tự nhủ, thật là một thế giới tuyệt vời!" (And I said to myself, What a wonderful world!"



1-1-2014
NKPTC
==

2014 Will Bring More Social Collapse — Paul Craig Roberts

2014 Will Bring More Social Collapse
Paul Craig Roberts

2014 is upon us. For a person who graduated from Georgia Tech in 1961, a year in which the class ring showed the same date right side up or upside down, the 21st century was a science fiction concept associated with Stanley Kubrick’s 1968 film, “2001: A Space Odyssey.” To us George Orwell’s 1984 seemed so far in the future we would never get there. Now it is 30 years in the past.

Did we get there in Orwell’s sense? In terms of surveillance technology, we are far beyond Orwell’s imagination. In terms of the unaccountability of government, we exceptional and indispensable people now live a 1984 existence. In his alternative to the Queen’s Christmas speech, Edward Snowden made the point that a person born in the 21st century will never experience privacy. For new generations the word privacy will refer to something mythical, like a unicorn.

Many Americans might never notice or care. I remember when telephone calls were considered to be private. In the 1940s and 1950s the telephone company could not always provide private lines. There were “party lines” in which two or more customers shared the same telephone line. It was considered extremely rude and inappropriate to listen in on someone’s calls and to monopolize the line with long duration conversations.

The privacy of telephone conversations was also epitomized by telephone booths, which stood on street corners, in a variety of public places, and in “filling stations” where an attendant would pump gasoline into your car’s fuel tank, check the water in the radiator, the oil in the engine, the air in the tires, and clean the windshield. A dollar’s worth would purchase 3 gallons, and $5 would fill the tank.

Even in the 1980s and for part of the 1990s there were lines of telephones on airport waiting room walls, each separated from the other by sound absorbing panels. Whether the panels absorbed the sounds of the conversation or not, they conveyed the idea that calls were private.

The notion that telephone calls are private left Americans’ consciousness prior to the NSA listening in. If memory serves, it was sometime in the 1990s when I entered the men’s room of an airport and observed a row of men speaking on their cell phones in the midst of the tinkling sound of urine hitting water and noises of flushing toilets. The thought hit hard that privacy had lost its value.
I remember when I arrived at Merton College, Oxford, for the first term of 1964. I was advised never to telephone anyone whom I had not met, as it would be an affront to invade the privacy of a person to whom I was unknown. The telephone was reserved for friends and acquaintances, a civility that contrasts with American telemarketing.

The efficiency of the Royal Mail service protected the privacy of the telephone. What one did in those days in England was to write a letter requesting a meeting or an appointment. It was possible to send a letter via the Royal Mail to London in the morning and to receive a reply in the afternoon. Previously it had been possible to send a letter in the morning and to receive a morning reply, and to send another in the afternoon and receive an afternoon reply.

When one flies today, unless one stops up one’s ears with something, one hears one’s seat mate’s conversations prior to takeoff and immediately upon landing. Literally, everyone is talking nonstop. One wonders how the economy functioned at such a high level of incomes and success prior to cell phones. I can remember being able to travel both domestically and internationally on important business without having to telephone anyone. What has happened to America that no one can any longer go anywhere without constant talking?

If you sit at an airport gate awaiting a flight, you might think you are listening to a porn film. The overhead visuals are usually Fox “News” going on about the need for a new war, but the cell phone audio might be young women describing their latest sexual affair.

Americans, or many of them, are such exhibitionists that they do not mind being spied upon or recorded. It gives them importance. According to Wikipedia, Paris Hilton, a multimillionaire heiress, posted her sexual escapades online, and Facebook had to block users from posting nude photos of themselves. Sometime between my time and now people ceased to read 1984. They have no conception that a loss of privacy is a loss of self. They don’t understand that a loss of privacy means that they can be intimidated, blackmailed, framed, and viewed in the buff. Little wonder they submitted to porno-scanners.

The loss of privacy is a serious matter. The privacy of the family used to be paramount. Today it is routinely invaded by neighbors, police, Child Protective Services (sic), school administrators, and just about anyone else.
Consider this: A mother of six and nine year old kids sat in a lawn chair next to her house watching her kids ride scooters in the driveway and cul-de-sac on which they live.

Normally, this would be an idyllic picture. But not in America. A neighbor, who apparently did not see the watching mother, called the police to report that two young children were outside playing without adult supervision. Note that the next door neighbor, a woman, did not bother to go next door to speak with the mother of the children and express her concern that they children were not being monitored while they played. The neighbor called the police.

     http://news.yahoo.com/blogs/sideshow/mom-sues-polices-she-arrested-letting-her-kids-134628018.html

“We’re here for you,” the cops told the mother, who was carried off in handcuffs and spent the next 18 hours in a cell in prison clothes.
The news report doesn’t say what happened to the children, whether the father appeared and insisted on custody of his offspring or whether the cops turned the kids over to Child Protective Services.

This shows you what Americans are really like. Neither the neighbor nor the police had a lick of sense. The only idea that they had was to punish someone. This is why America has the highest incarceration rate and the highest total number of prison inmates in the entire world. Washington can go on and on about “authoritarian” regimes in Russia and China, but both countries have far lower prison populations than “freedom and democracy” America.

I was unaware that laws now exist requiring the supervision of children at play. Children vary in their need for supervision. In my day supervision was up to the mother’s judgment. Older children were often tasked with supervising the younger. It was one way that children were taught responsibility and developed their own judgment.

When I was five years old, I walked to the neighborhood school by myself. Today my mother would be arrested for child endangerment.

In America punishment falls more heavily on the innocent, the young, and the poor than it does on the banksters who are living on the Federal Reserve’s subsidy known as Quantitative Easing and who have escaped criminal liability for the fraudulent financial instruments that they sold to the world. Single mothers, depressed by the lack of commitment of the fathers of their children, are locked away for using drugs to block out their depression. Their children are seized by a Gestapo institution, Child Protective Services, and end up in foster care where many are abused.

According to numerous press reports, 6, 7, 8, 9, and 10 year-old children who play cowboys and indians or cops and robbers during recess and raise a pointed finger while saying “bang-bang” are arrested and carried off to jail in handcuffs as threats to their classmates. In my day every male child and the females who were “Tom boys” would have been taken to jail. Playground fights were normal, but no police were ever called. Handcuffing a child would not have been tolerated.

From the earliest age, boys were taught never to hit a girl. In those days there were no reports of police beating up teenage girls and women or body slamming the elderly. To comprehend the degeneration of the American police into psychopaths and sociopaths, go online and observe the video of Lee Oswald in police custody in 1963. http://www.youtube.com/watch?v=4FDDuRSgzFk

Oswald was believed to have assassinated President John F. Kennedy and murdered a Dallas police officer only a few hours previously to the film. Yet he had not been beaten, his nose wasn’t broken, and his lips were not a bloody mess. Now go online and pick from the vast number of police brutality videos from our present time and observe the swollen and bleeding faces of teenage girls accused of sassing overbearing police officers.

In America today people with power are no longer accountable. This means citizens have become subjects, an indication of social collapse.


About Dr. Paul Craig Roberts Paul Craig Roberts was Assistant Secretary of the Treasury for Economic Policy and associate editor of the Wall Street Journal. He was columnist for Business Week, Scripps Howard News Service, and Creators Syndicate. He has had many university appointments. His internet columns have attracted a worldwide following. His latest book, The Failure of Laissez Faire Capitalism and Economic Dissolution of the West is now available.


Bản Chất Khống Trị Quỉ Quyệt Của Quyền Lực Chính Phủ: Phá Hủy Quyền Riêng Tư

Glenn Greenwald được mời đọc phát biểu tại đại hội thông tin đối kháng tổ chức tại Hamburg nước Đức.

Glenn trong gần 1 tiếng đồng hồ đã trình bày rành mạch với bằng chứng cụ thể rằng bản chất quyền lực nhà nước luôn luôn là tìm cách hủy diệt ý thức tự thân, quyền riêng tư, khiến quần chúng mất tự tin lo sợ co cụm trở thành lệ thuộc- nhằm  biến con người thành tuân phục nô lệ công cụ cho guồng máy quyền lực và tập đoàn tư lợi. Đây là mục đích tối hậu của nhà nước chính phủ từ ngàn xưa đến nay không hề thay đổi.

Hiện nay 5 chính phủ của 5 nước anh em : Anh Mỹ Úc Gia Nã Đại Tân Tây Lan (Five Eyes) đang tiếp tục tiến hành guồng máy nghe lén trộm cắp, bất chấp bị phơi bày và phản đối. Chúng phải thực hiện bằng bất cứ giá nào. Đây là kế hoạch TOÀN CẦU.

Glenn cũng nhắc đến thái độ đê tiện đầy mỉa mai của  các chính phủ Âu Châu đối với Snowden: Vừa xòe tay nhận lãnh lợi ích từ Snowden vừa cố tình chối bỏ công lao của anh và từ chối giúp đỡ anh.

Glenn đặc biệt nhắc đến tên tuổi và vinh danh người phụ nữ bản lãnh nhưng thầm lặng Sarah Harrison của Wikileaks, người đã nhanh nhẹn quả cảm cứu kịp Snowden trong cuộc bủa vây của nhà nướcÂu Mỹ ! Thật tuyệt vời.

Trong phần đặt câu hỏi, Glenn đã trả lời rõ ràng rành mạch những câu hỏi quan tâm từ cử tọa đến từ khắp nơi, với nội dung mà Sibel đã nhắc đến, nhưng với một ngôn từ cung cách chất vấn quan tâm đồng cảm chứ không hạch sách thẩm cung như Sibel. Cử tọa vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt và đồng đứng dậy chào Glenn như một hành cử trân trọng.

Glenn cũng khẳng định là ĐỪNG TRÔNG MONG VÔ VỌNG VÀO NHÀ NƯỚC SỬA SAI, mà phải mạnh mẽ tấn công với những biện pháp quyết liệt từ QUẦN CHÚNG đẩy chúng, NHÀ NƯỚC VÀ ĐÁM TẬP ĐOÀN GIAN THƯƠNG làm ăm với chính phủ, vào thế phải nhượng bước trước ý chí tự do chủ quyền của con người. 

Theo Nhân Chủ, nếu Corbett thật sự chân chính và còn tính trong sáng, chắc hẳn phải hối tiếc đã bị tình cảm hợp tác với Sibel lôi anh xuống vũng lầy vừa qua. Chúng ta chờ xem thái độ của nhóm Corbett và Boiling Frogs có chứng tỏ tính xây dựng hay phá hoại theo đơn đặt hàng nhà nước!

Theo diễn biến đến nay, Glenn dù có lỗi nặng lời khinh thị với Sibel khi gọi cô ta là "xuẩn ngốc", nhưng quả thật cô ta đúng là vội vã xuẩn ngốc, vì ít nhất vẫn còn nặng lòng chủ nghĩa quốc gia nhà nước, sợ cái danh từ phản quốc phản bội- và niềm tin "nhà nước sửa sai".

Snowden đã chọn đúng người ký giả bản lãnh và đúng nghĩa để trao phó trách nhiệm, cũng như may mắn nhận được sư trọ lực tài ba kinh nghiệm và quả cảm của cô Sarah Harrison đã kịp thời giải cứu anh khỏi nanh vuốt của đám nhà nước Âu Mỹ.



Keynote

Moderator: So that was your applause, Glenn! Welcome to the 30th Chaos Communication Congress, in Hamburg. The floor is yours!
Greenwald: Thank you, thank you very much.
Thank you everybody, for that warm welcome, and thank you as well to the Congress organizers for inviting me to speak.
My reaction, when I learned that I had been asked to deliver the keynote to this conference, was probably similar to the one some of you had, which was, "wait, what?"
[audience laughs]
And the reason is that my cryptographic and hacker skills are not exactly world-reknowned. You know, the story has been told many times of how I almost lost the biggest national security story in the last decade, at least because I found the installation of PGP to be insurmountably annoying and difficult.
[audience applauds]
There's another story, that's very similar, that illustrates the same point, that I actually don't think has been told before, which is: prior to my going to Hong Kong, I spent many hours with both Laura Poitras and Edward Snowden, trying to get up to speed on the basics of security technology that I would need in order to report on this story. They tried to tutor me in all sorts of programs, and finally concluded that the only one, at least at that time, for that moment, that I could handle, was TrueCrypt.
They taught me the basics of TrueCrypt, and when I went to Hong Kong, before I would go to sleep, I would play around with TrueCrypt. I kind of taught myself a couple of functions that they hadn't even taught me and really had this sort of confidence.
On the third or fourth day, I went over to meet both of them, and I was beaming with pride. I showed them all of the new things that I had taught myself how to do on TrueCrypt, and pronounced myself this Cryptographic Master. That I was really becoming advanced.
I looked at both of them, and I didn't see any return pride coming my way. Actually, what I saw was them trying, really hard, to avoid rolling their eyes out of their heads at me, to one another.
I said, "Why are you reacting that way? Why isn't that a great accomplishment?" They sort of let some moments go by. No one wanted to break it to me, until finally Snowden piped in and said, "TrueCrypt is really meant for your little kid brother to be able to master. It's not all that impressive."
[audience laughs]
I remember being very deflated, and kind of going back to the drawing board. Well, that was six months ago. In the interim, the importance of security technology and privacy technology has become really central to everything it is that I do. I really have learned an enormous amount, about both its importance and how it functions. And I'm far from the only one. I think one of the most significant outcomes of the last six months, but one of the most underdiscussed, is how many people now appreciate the importance of protecting the security of their communications.
If you go and look at my inbox from July, probably 3-5% of the emails I received were composed of PGP code. That percentage is definitely above 50% today, and probably well above 50%. When we talked about forming our new media company, we barely spent any time on the question. It was simply assumed that we were all going to use the most sophisticated encryption that was available to communicate with one another.
And I think, most encouragingly, whenever I'm contacted by anyone in journalism or activism, or any related fields, they either use encryption, or are embarrassed and ashamed that they don't, and apologize for the fact that they don't, and vow that they're soon going to.
It's a really remarkable sea-change, even from the middle of last year, when I would talk to some of the leading national security journalists, in the world, who were working on some of the most sensitive information, and virtually none of them knew what PGP or OTR or any other of the leading privacy technologies were, let alone how to use them. It's really encouraging to see this technology spreading so pervasively.
I think that this underscores an extremely important point, one that gives me great cause for optimism. I'm often asked whether I think that the stories that we've been learning over the last six months, the reporting and the debates that have arisen will actually change anything and impose any real limits on the US surveillance state.
Typically, when people think the answer to that question is yes, the thing that they cite most commonly is probably the least significant, which is that there's going to be some kind of debate, and our representatives in democratic government are going to respond to our debate, and they're going to impose limits with legislative reform.
None of that is likely to happen. The US government and its allies are not going to voluntarily restrict their own surveillance powers in any meaningful way. In fact, the tactic of the US government that we see over and over, that we've seen historically, is to do the very opposite, which is that when they get caught doing something that brings them disrepute and causes scandal and concern, they're very adept at pretending to reform themselves through symbolic gestures, while at the same time, doing very little other than placating citizen anger and often increasing their own powers that created the scandal in the first place.
We saw that in the mid-1970s, when there was serious concern and alarm in the United States, at least as much as there is now, if not more so, of the US government's surveillance capabilities and abuse. What the US government did in response was that they said, "Well, we're going to engage in all of these reforms, that will safeguard these powers. We're going to create a special court that the government needs to go to to get permission before they can target people with surveillance.
That sounded great, but then they created the court in the most warped way possible. It's a secret court, where only the government gets to show up, where only the most pro-national security judges are appointed. So this court gave the appearance of oversight, when in reality it's the most grotesque rubber stamp that is known to the Western world. They almost never disapprove of anything. It simply created the appearance that there was judicial oversight.
They also said they were going to create Congressional committees. The intelligence committees that are going to have as their main function overseeing the intelligence committees, and making certain that they no longer abuse their power. What they did instead was immediately install the most servile loyalists of the intelligence committees as head of this "oversight committee".
That's been going on for decades, and today we have two of the most slavish, pro-NSA members of Congress as the heads of these committees who are really there to bolster and justify everything and anything the NSA does, rather than engage in real oversight. So, again, it's designed to prettify the process while bringing about no real reform.
This process is now repeating itself. You see the President appoint a handful of his closest loyalists to this "independent White House panel" that pretended to issue a report that was very balanced and critical of the surveillance state, but in reality, introduced a variety of programs that, at the very best, would simply make these programs slightly more palatable from a public perspective, and in many cases, intensify the powers of the surveillance state, rather than reining them in in any meaningful way.
So the answer to whether we're or not going to have meaningful reform definitely does not lie in the typical processes of democratic accountability that we're all taught to respect. But they do lie elsewhere. It is possible that there will be courts that will impose some meaningful restrictions by finding that the programs are unconstitutional.
It's much more possible that other countries around the world who are truly indignant about the breaches of their privacy security will band together and create alternatives, either in terms of infrastructure, or legal regimes that will prevent the United States from exercising hedgemony over the Internet or make the cost of doing so far too high. I think, even more promising is the fact that large private corporations, Internet companies and others will start finally paying a price for their collaboration with this spying regime.
We've seen that already, when they've been dragged into the light, and finally now are forced to account for what it is that they're doing, and to realize that their economic interests are imperiled by the spying system, exercising their unparallelled power to demand that it be reined in. I think that all of those things are very possible as serious constraints on the surveillance state.
But I ultimately think that where the greatest hope lies is with the people in this room and the skills that all of you possess. The privacy technologies that have already been developed: the Tor Browser, PGP, OTR, and a variety of other products are making real inroads in preventing the US government and its allies from invading the sanctity of our communications.
None of them is perfect. None of them is invulnerable, but they all pose a serious obstacle to the US government's ability to continue to destroy our privacy. And ultimately, the battle over Internet freedom, the question of whether or not the Internet will really be this tool of liberation and democratization and whether it'll become the worst tool of human oppression in all of human history will be fought out, I think, primarily, on the technological battlefield.
The NSA and the US government certainly knows that. That's why Keith Alexander gets dressed up in his little costumes, his dad jeans and his edgy black shirt and goes to hacker conferences.
[audience applauds]
And it's why corporations in Silicon Valley, like Palantir Technologies, spend so much effort depicting themselves as these kind-of rebellious, pro-civil-libertarian factions, as they spend most of their time in secret working hand-in-hand with the intelligence community and the CIA to increase their capabilities, because they want to recruit particularly younger brainpower onto their side, the side of destroying privacy and putting the Internet to use for the world's most powerful factions.
What the outcome of this conflict is, what the Internet ultimately becomes really is not answerable in any definitive way now. It depends so much on what it is that we, as human beings, do. One of the most pressing questions is whether people like the ones who are in this room, and the people who have the skills that you have, now and in the future, will succumb to those temptations, and go to work for the very entities that are attempting to destroy privacy around the world, or whether you will put your talents, skills and resources, to defending human beings from those invasions, and continuing to create effective technologies to protect our privacy. I am very optimistic, because that power does lie in your hands.
[audience applauds]
I want to talk about another cause for optimism that I have, which is that the pro-privacy alliance is a lot healthier and more vibrant. It's a lot bigger and stronger than, I think, a lot of us, even who are in it, often appreciate and realize. Even more so, it is rapidly growing. And, I think, inexorably growing.
I know, for me, personally, every single thing that I have done, over the last six months, on this story, and all of the platforms I've been given, like this speech and the honors that I've received, and the accolades that I've been given, are ones that I share completely with two people who have been critically important to everything that I have done.
One of them is my unbelievably brave and incomparably brilliant collaborator, Laura Poitras.
[audience applauds]
You know, Laura doesn't get a huge amount of attention, which is how she likes it, but she really does deserve every last recognition, honour and award because although it sounds cliche, it really is the case that without her, none of this would have happened.
We have talked every single day, virtually, over the last six months. We have made almost every decision, certainly every significant one, in complete partnership and collaboration. Being able to work with somebody who has that high level of understanding about Internet security, about strategies for protecting privacy, has been completely indispensable to the success of what we've been able to achieve.
And then, the second person who has been utterly indispensable and deserves every last accolade, and to share in every last award, is my [? 14:46] of sorts, Edward Snowden.
[audience applauds]
It is really hard to put into words what a profound effect his choice has had on me, and on Laura, and on the people with whom we've worked directly, and on people with whom we've indirectly worked, and then millions and millions of people around the world. The courage and the principled act of conscience that he displayed will shape and inspire me for the rest of my life, and will inspire and convince millions and millions of people to take all sorts of acts that they might not have taken because they've seen what good for the world can be done by even a single individual.
[audience applauds]
But I think that it's so important to realize, and to me, this is the critical point, is that none of us, the three of us, did what we did in a vacuum. We were all inspired by people who have done similar things in the past. I'm absolutely certain that Edward Snowden was inspired in all sorts of ways by the heroism and self-sacrifice of Chelsea Manning.
[audience applauds and cheers]
And I'm quite certain that, in one way or another, she (Chelsea Manning) was inspired by the whole litany of whistleblowers and other people of conscience who came before her to blow the whistle on extreme levels of corruption, wrongdoing and illegality among the world's most powerful factions. They in turn were inspired, I'm certain, by the person who is one of my greatest political heroes, Daniel Ellsberg, who did this forty years ago.
[audience applauds]
Even beyond that, I think it is really important to realize that everything that has been allowed to happen over the last six months, and I think, any kind of significant leak and whistleblowing of classified information in the digital age, both past and future, owes a huge debt of gratitude to the organization which really pioneered the template, and that's WikiLeaks.
[audience applauds]
You know, we didn't completely copy, to the letter, the model of WikiLeaks. We modified it a little bit, just like WikiLeaks modified what it has decided it's best tactics and strategies, as it went along and I'm sure people who come after us will modify what we have done to improve on what we have done and to avoid some of our mistakes and some of the attacks that have actually been successful. But I think the point that is really underscored here, and it was underscored for me, probably most powerfully, when Edward Snowden was rescued from Hong Kong, from probable arrest and imprisonment for the next thirty years by the United States, not only by WikiLeaks, but by an extraordinarily courageous and heroic woman, Sarah Harrison.
There's a huge network of human beings, around the world, who believe in this cause, and not only believe in it, but are increasingly willing to devoote their energies and their resources, and their time, and to sacrifice for it. There's a reason that that's remarkable, and it kind of occurred to me in a telephone call that I had with Laura, probably two months or so ago. Although we've communicated every day, we've almost never communicated by telephone. One of the few exceptions was we were going to speak at an event at the Electronic Frontier Foundation and we got on the phone the night before to sort-of talk about what ground she would cover, and what ground I would cover.
What she said to me is, "You know, it's amazing if you think about it." She went through the list of people who have devoted themselves to transparency and the price that they have paid. She said Edward Snowden is stuck in Russia facing thirty years in prison, Chelsea Manning is in prison, Aaron Swartz committed suicide. People like Jeremy Hammond and Barret Brown are the subjects of grotesquely overzealous prosecutions by virtue of the acts of transparency they've engaged in. Even people like Jim Risen, who is with an organization like the New York Times, faces the possibility of prison for stories that he's published.
Laura and I have been advised by countless lawyers that it is not safe for us to even travel to our own country, and she said, "It's really a sign of how sick our political future has become, that the price for bringing transparency to the government, and for doing the job of the media, and the Congress, that they're not doing, is this extreme form of punishment."
You know, she was right, and she had a good point. I had a hard time disagreeing with the thing that anybody would. But I said, you know, there's actually another interesting point that that list reveals. The thing that's so interesting to me about that list is that it actually keeps growing, as long as it is. The reason why that's so amazing to me is because the reason the people on that list, and others like them, pay a price, is because the United States knows that it's only hope for continuing to maintain its regimen of secrecy, behind which it can engage in those radical and corrupt acts, is to intimidate, deter and threaten people who are would-be whistleblowers and transparency activists from coming forward and doing what it is that they do by showing them that they would be subjected to even the most extreme punishments and there's nothing anybody can do about it.
[audience applauds]
It's an effective tactic. It works for some people, not because those people are cowardly, but because they're rational. It really is the case that the United States and the British government are not only willing, but able to essentially engage in any conduct, no matter how grotesque, no matter how extreme, no matter how lawless, with very little opposition that they perceive is enough to make them not want to do it. So there are activists who rationally conclude that it's not worth the price for me to pay in order to engage in that behaviour. That's why they continue to do it. But the paradox is that there are a lot of other people, I think even more people, who react in exactly the opposite way.
When they see the US and the UK government showing their true face, showing the extent to which they're willing to abuse their power, they don't become scared or deterred, they become even more emboldened. And the reason for that is that when you see that these governments are really capable of that level of abuse of power, you realize that you can no longer, in good conscience, stand by and do nothing. It becomes an even greater imperative for you to come forward and shine a light on what they're doing, and if you listen to any of those whistleblowers or activists, they'll all say the same thing.
It was a slow process to realize that the acts in which you engage are justified but they were finally convinced of it by the actions of these governments themselves. It's a really sweet irony, and I think it calls for serious optimism that it is the United States and its closest allies who are sowing the seeds of dissent, who are fuelling the fire of this activism with their own abusive behaviour.
[audience applauds]
Now, speaking of the attempt to intimidate and deter, and the like, I just want to spend a few minutes talking about the current posture of the United States government, with regard to Edward Snowden. It's become extremely clear, at this point, that the US government, from the highest levels on down, is completely committed to pursuing only one outcome. That outcome is one where Edward Snowden ends up spending several decades, if not the rest of his life, in a small cage, probably cut off, in terms of communication, with the rest of the world. And the reason why they're so intent on doing that is not hard to see. It's not because they're worried, that society needs to be protected from Edward Snowden, and from him repeating these actions. I think it's probably a pretty safe bet that Edward Snowden's security clearance is more or less permanently revoked.
[audience laughter]
The reason they're so intent on it is because they cannot allow Edward Snowden to live any sort of a decent and free life because they're petrified that that will inspire other people to follow his example, and to be unwilling to maintain this bond of secrecy when maintaining that bond does nothing but hide illegal and damaging conduct from the people who are most affected by it.
And what I find most amazing about that is not that the United States government is doing that, that's what they do. It's who they are. What I find amazing about it is that there are so many governments around the world, including ones that are capable of protecting his human rights, and who have been the biggest beneficiaries of his heroic revelations, who are willing to stand by and watch his human rights be crushed, him be imprisoned for the crime of showing the world what's being done to their privacy.
[audience applauds]
It has really been startling to watch governments, including some of the largest in Europe, and their leaders, go out in public and express intense indignation over the fact that the privacy of their citizens is being systematically breached, and genuine indignation when they learn that their privacy has also been targeted.
[audience laughs, applauds]
Yet, at the same time, the person who sacrificed in order to defend their basic human rights, their rights to privacy, is now having his own human rights targeted and threatened in recrimination. And I realize that for any country like Germany or France, or Brazil, or any other country around the world, to defy the dictates of the United States, that there's a cost of doing that. But there was an even greater cost to Edward Snowden to come forward and do what he did in defence of your rights, and yet he did it anyway.
[audience applauds]
I think that what's really important to realize is that countries have the legal and the international obligations, by virtues of the treaties that they've signed, to defend Edward Snowden from political persecution, and prevent him from being in a cage for the rest of his life, for having shone a light on systematic abuses of privacy, and other forms of abuses of secrecy. But they also have the ethical and moral obligation as the beneficiaries of his actions, to do what he did for them, which is to protect his rights in return.
[audience applauds]
I want to spend a little bit of time talking about one of my favorite topics, which is journalism. When I was in Hong Kong, with Laura and Ed Snowden, and I've been reflecting on this a lot in the course of writing a book that I've been writing over the course of the past couple of months about everything that's happened, one of the things I realized in looking back on that moment and also in talking to Laura about what took place there was that we spent at least as much time talking about issues relating to journalism and a free press as we did talking about surveillance policy. The reason is that we knew that what we were about to do would trigger as many debates over the proper role of journalists vis a vis the state and other power factions as it would the importance of Internet freedom and privacy, and the threat of the surveillance state.
We knew, in particular, that one of our most formidable adversaries was not simply going to be the intelligence agencies on which we were reporting, and who we were trying to expose, but also their most loyal, devoted servants, which calls itself the United States and British media.
[audience applauds]
And so we spent a great deal of time strategizing about it, we resolved that we were going to have to be very disruptive of the status quo. Not only the surveillance and political status quo, but also the journalistic status quo. And, I think, one of the ways we can see what it is we were targeting these and the behaviour of the media over the past six months since these revelations have emerged almost entirely without them and despite them.
One of the more remarkable things that has happened to me is I gave an interview, three weeks or so, or a month ago, on BBC, it was on this program called Hard Talk, and I, at one point, thought I had made what I thought was the very unremarkable and uncontroversial observation, that the reason why we have a free press is because national security officials routinely lie to the population in order to shield their power and to get their agenda advanced, and that the goal and duty of a journalist is to be adversarial to those people in power, and that the pronouncements that this interviewer was citing about how these government programs are critical to stopping terrorists should not be believed unless there's actual evidence shown, that they're actually true.
[audience applauds]
When I said that, he interrupted me, (and I'm sorry, I don't do pompous British accents well, so you'll just have to transpose it into your own imagination onto what I'm saying), and he said, "I just need to stop you, you have said something so remarkable!" He was like a Victorian priest scandalized by seeing a woman pull up her skirt a little bit above her ankles.
[audience laughs]
He said, "I just cannot believe that you would suggest that senior officials, generals in the United States and British government, are actually making false claims to the public! How can you possibly say something like that?"
[audience laughs, applauds]
And that is not abberational. It really is the central view of, certainly, American and British media stars, that when, especially people with medals on their chests, who are called generals, but also high-ranking officials in the government, make claims, that those claims are presumptively treated as true without evidence, and that it's almost immoral to call them into question, or to question their veracity.
Obviously, we went through the Iraq war, which those two very sane governments specifically and deliberately lied, repeatedly, to their people, over the course of two years, to justify an aggressive war that destroyed a country of 26 million people. But we've seen it continuously over the last six months as well. The very first document that Edward Snowden ever showed me was one that he explained would reveal unquestionable lying, by the senior national intelligence official of President Obama, the Director of National Intelligence, James Clapper. That was the document that revealed that the Obama administration had succeeded in convincing a secret court to [? 32:47] phone companies to turn over, to the NSA, every single phone record, of every single telephone call, local and international, of every single American, even though that National Security official, James Clapper, before the Senate, just months earlier, was asked, "Does the NSA collect whole data about the communications of Americans?" and he answered, "No, sir," what we all now know is a complete lie.
There are other lies that the NSA and the US government's top officials have told. And by 'lie' I mean, advisedly, things they know to be false that they're saying anyway to convince people of what they want them to believe. Keith Alexander, the head of the NSA, repeatedly said that they are incapable of accounting for the exact number of calls and emails that they intercept from the American telecommunications system, even the program that we ended up exposing, Boundless Informant, counts with exact mathematical precision, exactly the data that he said he is incapable of providing. Or the NSA and the GCHQ, which have repeatedly said, that the purpose of these programs is to protect people from terrorism, and to safeguard national security, and that they never, unlike those evil thieves, engage in spying for economic reasons.
And yet, report after report that we revealed, from spying on the Brazilian oil giant, Petrobras, to the spying on [? 34:19 -> 34:22] American states at economic summits where economic accords were negotiated, to energy companies around the world in Europe, Asia and Latin America, just completely negate these claims, prove that they are lies. And then we have President Obama, who repeatedly says things like, "We cannot, and do not, spy on the [? 34:41 -> 34:42] communications of Americans without warrants, even though the 2008 law that was enacted by the Congress, of which it was a part, had [? 34:49 -> 34:50] the US government to ease up on American [? 34:53] without warrants.
And what you see here, is real lying. And yet, at the same time, the same media that sees it acts scandalized if you suggest that their claims should not be taken at face value, without evidence, because their role is not to be adversarial. Their role is to be loyal spokespeople to those powerful factions that they pretend to exercise oversight.
[audience applauds]
Just one more point on that, which is to understand just how the American and British media function. You can pretty much turn on the TV, at any moment, or open an Internet website, and see very brave American journalists calling Edward Snowden a criminal and demanding that he be extradited to the United States, and prosecuted and imprisoned. They're very very brave when it comes to declaring people who are scorned in Washington, and who have no power, and have become marginalized. They're very brave in condemning them, standing up to them, and demanding that the rule of law be applied to them faithfully. "He broke the law, he must pay the consequences."
And yet, the top national security official of the United States government went to the senate and lied to their faces, everybody now knows, which is at least much of a serious crime as anything Edward Snowden is accused of.
[audience applauds]
You will be very hard pressed to find even a single one of those brave, intrepid journalists, ever thinking about, let alone expressing the idea that Director of National Intelligence James Clapper ought to be subject to the rule of law and be prosecuted and imprisoned for the crimes that he committed because the role of the US media and their British counterparts is to be voices for those with the greatest power, and to protect their interests and serve them.
Everything that we've done over the last six months, and everything that we've decided over the last month about forming a new media organization, is all about trying to subvert that process and reanimate, and reinstill the process of journalism for what it was intended to be, which was as a true adversarial force, a check against those with the greatest power.
[audience applauds]
So I just want to close with one last point, which is, the nature of the surveillance state that we've reported over the last six months. Every time I do an interview, people ask similar questions such as, what is the most significant story that you have revealed, or what is it that we have learned about the last story that you just published. And what I've really begun saying is that there really is only one overarching point that all of these stories have revealed.
And that is, and I say this without the slightest bit of hyperbole or melodrama, it's not metaphorical and it's not figurative, it is literally true, that the goal of the NSA, and its Five Eyes partners in the English-speaking world: Canada, New Zealand, Australia and especially the UK, is to eliminate privacy globally. To ensure that there can be no human communications that occur electronically, that evades their surveillance network.
They want to make sure that all forms of human communication, by telephone or by Internet, and all online activities, are collected, monitored, stored, and analyzed by that agency, and by their allies. That means that to describe that is to describe a ubiquitous surveillance state. You don't need hyperbole to make that point, and you don't need to believe me when I say that that's their goal. Document after document within the archive that Edward Snowden provided us declare that to be their goal. They are obsessed with searching out any small little crevice on the planet where some form of communication might take place without their being able to invade it.
One of the stories that we're working on now (I used to get in trouble when I was at The Guardian for previewing my stories, I'm not at The Guardian anymore so I'm going to do it anyway), is: the NSA and the GCHQ are being driven crazy by the idea that you can go on an airplane and use certain cellphone devices or Internet services and be away from their prying eyes for a few hours at a time. They are obsessed with finding ways to invade the systems of online, onboard Internet services and mobile phone services. The very idea that human beings can communicate, even for a few moments, without them being able to collect, and store, analyze, and monitor what it is that we're saying, is simply intolerable. That is their institutional mandate.
And when I get asked questions, when I do interviews in different countries, well, "Why would they want to spy on this official?" Or, "Why would they want to spy on Sweden?" Or, "Why would they want to target this company here?" The premiss of that question is really flawed. The premiss of the question is that the NSA and the GCHQ need a specific reason to target somebody for surveillance. That is not how they think. They target every form of communication that they can possibly get their hands on. And if you think about what individual privacy does for us, as human beings, let alone what it does for us on a political level, that it really is the thing that lets us explore boundaries and engage in creativity, and use the mechanisms of dissent without fear. When you think about the world in which privacy is allowed to be eliminated, you're really talking about eliminating everything that makes it valuable to be a free individual.
The surveillance state, by its necessity, by its very existence, breeds conformity, because when human beings know that they're always susceptible to being watched, even if they're not always being watched, the choices that they make are far more constrained, are far more limited, cling far more closely to orthodoxy, than when they can act in the private realm, and that's precisely why the NSA and GCHQ, and the world's most powerful [? 41:49] throughout history now, always as their first goal, have the elimination of privacy at the top of their list, because it's what ensures that human beings can no longer resist the decrees that they're issuing.
[audience applauds]
Well, thank you, once again very much.

Saturday, December 28, 2013

Ánh Sáng Cuối Đường Hầm 2013?

Có lẽ chúng ta đang thấy lấp lánh đâu đó một tia sáng cuối đường hầm vào những ngày cuối năm 2013 chăng?

Đài truyền hình Số 4 của Anh quốc phát hình Edward Snowden đọc thông điệp Giáng Sinh đến nhân loại. Thông diệp dài chỉ hơn 1 phút rưỡi, nhấn mạnh về quyền riêng tư, một quyền riêng tư tối trọng để mỗi cá nhân chúng ta tự  xác định  hình thành đầy đủ là một Con Người theo chủ quyền của chính chúng ta. Nỗi lo sợ của Snowden, và của bất cứ ai trong chúng ta còn muốn sống như là một Con Người đã trưởng thành thoát khỏi tính bầy đàn của súc vật, rằng nếu chúng ta không duy trì được sự riêng tư, thì một đứa trẻ sinh ra và và lớn lên trong thời buổi của rình mò theo dõi, sẽ mất hẳn ý niệm và giá trị nhân bản nền tảng này.  Xã hội Loài Người sẽ trở lại chẳng khác gì bầy thú một đàn bị uốn nắn chăn dắt như nhau:

Chào quí vị và xin chúc một mùa giáng sinh vui tươi hạnh phúc

Năm nay Tôi rất hân hạnh được cơ hội nói chuyện với quí vị và gia quyến.
Vừa qua chúng ta đã nhận ra rằng các chính phủ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một hệ thống do thám rộng mở toàn cầu, theo dõi mọi thứ chúng ta làm. George Orwell của nước Anh đã cảnh cáo chúng ta về sự nguy hiểm của thứ thông tin này. Những kiểu thu tóm thông tin trong sách của ông ta- vi âm và máy thu hình, truyền hình theo dõi chúng ta- chẳng là cái gì khi so sánh với những thứ sẵn có hôm nay. Chúng ta có những cơ phận cảm ứng trong túi của mình những thứ này theo dấu mọi nơi chúng ta đi đến.

Hãy nghĩ xem điều này có ý nghĩa gì với sự riêng tư của một người bình thường . Một đứa trẻ được sinh ra hôm nay sẽ trưởng thành mất hẳn ý niệm về sự riêng tư. Chúng sẽ chẳng bao giờ biết sở hữu một khoảng riêng tư cho chúng, một suy tư không bị ghi lén, có nghĩa là gì đối với chúng.

Và đó là vấn nạn, vì sự riêng tư là vấn đề tác động quan trọng. Sự riêng tư là điều để cho chúng ta xác định chúng ta là ai, và cái nhân cách chúng ta muốn trở thành..

Việc tranh luận đang diễn ra hôm nay sẽ xác định mức độ tín nhiệm mà chúng ta đặt vào cả nền kỹ thuật bao quanh chúng ta,  lẫn nơi chính phủ, kẻ chế tài nó.

Cùng nhau, chúng ta có thể tìm ra một sự quân bình, chấm dứt việc theo dõi bao phủ hàng loạt, và nhắc nhở chính phủ rằng nếu như họ thật sự muốn biết chúng ta cảm nghĩ những gì, thì việc hỏi han luôn luôn rẻ hơn là theo dõi rình mò.

Với  mọi người khắp nơi đang lắng nghe, xin cảm tạ quí vị và chúc một mùa Giáng Sinh vui tươi hạnh phúc.

Hi, and merry Christmas.
I’m honored to have a chance to speak with you and your family this year.

Recently we learned that our governments, working in concert, have created a system of worldwide mass surveillance, watching everything we do. Great Britain’s George Orwell warned us of the danger of this kind of information. The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go.

Think about what this means for the privacy of the average person. A child born today will grow up with no conception of privacy at all. They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought.

And that’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be.

The conversation occurring today will determine the amount of trust we can place both in the technology that surrounds us, and the government that regulates it.

Together, we can find a better balance, end mass surveillance, and remind the government that if it really wants to know how we feel, asking is always cheaper than spying.

For everyone out there listening, thank you and merry Christmas.
 
Cùng lúc, khắp nơi Âu Mỹ, Úc bọn báo chí chinh qui mặt dầy, bắt đầu tỉnh bơ đăng tải về Snowden với những bài tin giọng điệu ra vẻ quan tâm đến "quyền riêng tư" và tự do thông tin- đến những tác động "tích cực" của việc Snowden làm- mặc nhiên coi như chúng chưa từng tố cáo anh là tên "phản bội", "kẻ bệnh tâm thần ái kỷ" v.v Chúng đang chơi trò xí xóa trong MỤC TIÊU LÔI KÉO SNOWDEN VÀO VÒNG CHÍNH QUI," của chúng, sau khi đã tận lực dập vùi anh không chừa một thủ đoạn đê hèn nào..và đã thất bại...nhưng dĩ nhiên chẳng hề có một lời xin lỗi.

Ngay tên "nhà báo sừng sỏ" của tờ Washington Post, Richard Cohen, kẻ từng viết bình luận gọi Snowden là "tên phản bội" mắc "tâm bệnh ái kỷ" đã thú nhận sự phán xét của hắn về Snowden là "sai lầm rõ ràng" (On Edward Snowden: 'My Judgments Were Just Plain Wrong')... nhưng cũng không có một lời xin lỗi! Vẫn cố chống chế níu vào lý do rằng Snowden vẫn "phạm pháp".  Và thế là cả tập đoàn chính qui đồng loạt nhịp nhàng ca ngợi "hành động tự phê" của tên nhà báo này!

Chúng tiếp tục vây đánh Glenn Greenwald như MSNBC cáo buộc Glenn đã vượt quá lằn ranh "ký giả" để bênh vực Snowden. Bị Glenn bẻ gẫy như bao nhiêu lần trước.. rằng bênh vực Snowden là chính đáng vì việc Snowden làm chính đáng cần bênh vực, cũng như bọn chúng đã và đang nhắm mắt bênh vực ca ngợi Obama và bè nhóm của Obama hàng giời trên truyền hình MSNBC. Và rằng nhà báo ký giả ai cũng có quan điểm mục đích chủ quan của họ.

Nhưng sư kiện khích lệ nhất, vẫn là  Sir Tim Berners Lee, nhà khoa học gia Anh quốc, phát minh và sáng lập nền Liên Mạng Toàn Cầu WWW khắp nhân loại chúng ta đang sử dụng hôm nay, đã lên tiếng khẳng định công lao can đảm của Edward Snowden- và gọi Snowden là một phần cần thiết của hệ thống thông tin tự do toàn cầu mà ông đã dẫn đầu thiết lập.

Một cách đồng bộ nhịp nhàng, hiện nay, bọn chính qui đang thổi lên một "luồng vận động" gửi kiến nghị xin Obama "khoan hồng" cho Snowden. Mục tiêu nhằm tái khẳng định vai trò vị thế nhà nước chính đáng tận thiện qua Obama, và ngầm khẳng định Snowden "có tội với quốc gia xã hội" phải xin tha thứ!

Thật sự nếu nhìn kỹ những lời lẽ nhịp nhàng tung hứng của bọn đĩ điếm báo chí chính qui và đám chính trị gia, chánh án Mỹ Anh Úc, chúng ta đánh hơi ngay được cái BẪY KHÍCH TƯỚNG CHIÊU DỤ CHÚNG ĐANG GIĂNG RA cho Snowden. Chúng đang tìm cách phủ dụ dư luận quần chúng "ái quốc" tận dụng sự cay cú về hành động Nga chơi cao tay chấp nhận cho Snowden, một công dân Mỹ "tự do dân chủ"  "tị nạn" tại Nga- dù chỉ là tình trạng tạm thời - do chính Mỹ áp lực gài anh kẹt lại nơi này. Chúng đang cùng lúc tạo áp lực với các chính phủ khác khiến Snowden sau thời gian "tạm tị nạn 1 năm" sẽ phải "tự nguyện" trở về Mỹ để chịu xét xử trong cái tòa án Chuột Túi đại thử mà chúng đã vừa xử Manning và những người đối kháng khác. Tất cả những người Mỹ công dân tố cáo chân chính cũng như những người Mỹ có hiểu biết uy tín, đều lên tiếng công khai khuyên Snowden KHÔNG NÊN TRỞ VỀ MỸ TRONG LÚC NÀY!

Theo Nhân Chủ, Snowden sẽ còn "tạm trú" tại Nga dài dài, ít nhất là cho đến khi Mỹ có một tổng thống và quốc hội với những Ron Paul và Napolitano.

Snowden và nhóm của anh- dĩ nhiên cũng đã đánh hơi được cái bẫy "ái quốc pháp trị trẻ con" này-  và cũng cứ nhẩn nha tung ra đòn "tác động dư luận quần chúng"  chẳng hạn như những "ngỏ ý" trợ giúp Đức, Ba Tây trong việc điều tra tội phạm nghe lén của Anh Mỹ Úc v.v nếu chấp nhận tình trạng tị nạn chính trị của Snowden.

Điều này vô hình chung Snowden đang vạch mặt sự trơ trẽn đạo đức giả của chính phủ Ba Tây, Đức, những kẻ lên giọng quan hoài "công lý, quyền riêng tư" từ hành động chính đáng của Snowden...nhưng nhất định không cảm tạ cảm kích chấp nhận tình trạng tị nạn chính trị của anh!!!  Một hành động nôm na mà nói, là sẵn sàng xòe tay nhận quyền lợi nhưng không thừa nhận cảm ơn người ban tặng! 

Những biến chuyển vừa qua này, trong tuần lễ cuối cùng của năm 2013, phải chăng là những đốm sáng cuối đường hầm mà Snowden kỳ vọng và chúng ta đang mong muốn?

Edwars Snowden đã khẳng định mục tiêu của anh là khơi bùng một cuộc tranh luận công chúng toàn cầu về quyền riêng tư, quyền thông tin đối trọng với lý cớ an ninh quốc gia. Anh đã thành công. Nhiệm vụ đã đạt.

Tất cả còn lại là trách nhiệm và bổn  phận của từng cá nhân chúng ta. Chúng ta có trân trọng giá trị tự thân của chính mình hay không. Thành công hay thất bại, được tự do hay nô lệ mất mát, là do chính chúng ta, trách nhiệm của chúng ta về chính bản thân đời sống chúng ta. Không thề cứ ngồi chờ rồi trông mong ngóng đợi kẻ khác được nữa-  hoặc tệ hại hơn như nhiều kẻ đang  buông lời trách cứ và đòi hỏi Snowden phải làm thế này hay thế nọ trong khi họ chẳng làm gì hết, ngoài việc chăm lo làm giầu và việc riêng tư của họ.

Ánh sáng đã thắp lên. Ngọn lửa đã được châm mồi. Thổi bùng ngọn lửa phá tan màn đêm là phần việc trách nhiệm của từng cá nhân chúng ta đối với tự do của chính bản thân mình và nền tự do chung xã hội .

NKPTC

Edward Snowden's Christmas message: a child born today will have no conception of privacy









”A child born today will grow up with no conception of privacy at all,” Edward Snowden warned Wednesday in a message broadcast to U.K. television viewers.
”They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought,” said Snowden, famous for leaking documents from the U.S. National Security Agency that reveal just how much of what we say, write and do is already recorded and analyzed.
”That’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be,” Snowden said in “video message” recorded for Channel 4, a commercially funded public service broadcaster owned by the U.K. government.
The video, one minute 43 seconds in duration, was produced by Praxis Films, the production company of freelance journalist Laura Poitras, who has worked on a number of stories about NSA surveillance based on the documents Snowden leaked.
Channel 4 broadcast the video as The Alternative Christmas Message 2013, shortly after the BBC broadcast the Queen’s traditional Christmas Message. The monarch’s message has been a traditional feature of Christmas Day broadcasting since 1932, when the Queen’s grandfather, King George V, delivered the first. Channel 4 began its series, The Alternative Christmas Message, in 1993. Previous speakers have included actors, teachers, a war veteran and, in 2008, the then President of Iran, Mahmoud Ahmadinejad.
The Queen’s message focused on family and spirituality. But, like Snowden, she also spoke of the need for a private space for personal thoughts:
”We all need to get the balance right between action and reflection. With so many distractions it is easy to forget to pause and take stock, be it through contemplation, prayer or even keeping a diary. Many have found the practise of quiet personal reflection surprisingly rewarding, even discovering greater spiritual depth to their lives,” she said.
The Queen also reflected on the many changes that had taken place since her coronation in 1952, a theme that Snowden also dwelt on with an allusion to the growth in government surveillance and information gathering since the publication of George Orwell’s dystopian novel Nineteen Eighty-Four in 1949.
”The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go,” he said.
Snowden’s leaks led to revelations about data gathering by the NSA and other nations’ spy agencies, including the broad and untargeted collection of data about U.S. mobile phone calls, and about the activities of users of websites including Facebook and Google.
As a result of those revelations, governments and citizens around the world have been prompted to reflect on whether such data gathering is appropriate or desirable.
The results of that reflection are mixed. In the U.S., some judicial authorities and government advisors are starting to lean towards dismantling or limiting the surveillance machine, while in other countries, such as France and the U.K., governments are legislating for even more surveillance and recording of citizens’ communication preferences.
Here is a full transcript of Snowden’s Alternative Christmas Message:
Hi, and merry Christmas.

I’m honored to have a chance to speak with you and your family this year.

Recently we learned that our governments, working in concert, have created a system of worldwide mass surveillance, watching everything we do. Great Britain’s George Orwell warned us of the danger of this kind of information. The types of collection in the book—microphones and video cameras, TVs that watch us—are nothing compared to what we have available today. We have sensors in our pockets that track us everywhere we go.

Think about what this means for the privacy of the average person. A child born today will grow up with no conception of privacy at all. They’ll never know what it means to have a private moment to themselves, an unrecorded, unanalyzed thought.

And that’s a problem because privacy matters. Privacy is what allows us to determine who we are, and who we want to be.

The conversation occurring today will determine the amount of trust we can place both in the technology that surrounds us, and the government that regulates it.

Together, we can find a better balance, end mass surveillance, and remind the government that if it really wants to know how we feel, asking is always cheaper than spying.

For everyone out there listening, thank you and merry Christmas.
 
 ----------

Sir Tim Berners-Lee: Edward Snowden is an ‘important part of the system’ in protecting the open Web

Sir Tim Berners-Lee, the father of the World Wide Web, has come out in support of former NSA contractor Edward Snowden, saying that the PRISM surveillance program leak did the world a favor. As a guest editor on the BBC’s Radio 4 Today program, Berners-Lee called Snowdwn a “really important part of the system.”
Just how exactly does Snowden fit into this designation? It wasn’t an easy choice. While acknowledging that it’s not easy to sympathize with someone who has broken the law, Berners-Lee thinks that there needs to be an internationally-recognized checklist to establish whether there was anything else that Snowden could have done.
Included in this idea are two principles: were there other channels he could have pursued? Likely not, as Berners-Lee says Snowden probably would have been caught and the information he had would never have been revealed.
In addition, has he done it as a journalist or with a journalist to ensure that the data has been carefully selected and redacted so as as not to cause unnecessary harm to individuals and the public?
In Berners-Lee’s opinion, Snowden fits the bill and therefore has become an important part of the effort to protect the Internet and his concept of the open Web.
  ====
 
If Snowden Returned to US For Trial, All Whistleblower Evidence Would Likely Be Inadmissible
December 23, 2013
There seems to be a new talking point from government officials since a federal judge ruled NSA surveillance is likely unconstitutional last week: if Edward Snowden thinks he's a whistleblower, he should come back and stand trial.
National Security Advisor Susan Rice said on 60 Minutes Sunday, “We believe he should come back, he should be sent back, and he should have his day in court.” Former CIA deputy director Mike Morell made similar statements this weekend, as did Rep. Mike Rogers (while also making outright false claims about Snowden at the same time). Even NSA reform advocate Sen. Mark Udall said, "He ought to stand on his own two feet. He ought to make his case. Come home, make the case that somehow there was a higher purpose here.”
These statements belie a fundamental misunderstanding about how Espionage Act prosecutions work.
If Edward Snowden comes back to the US to face trial, he likely will not be able to tell a jury why he did what he did, and what happened because of his actions. Contrary to common sense, there is no public interest exception to the Espionage Act. Prosecutors in recent cases have convinced courts that the intent of the leaker, the value of leaks to the public, and the lack of harm caused by the leaks are irrelevant—and are therefore inadmissible in court.
This is why rarely, if ever, whistleblowers go to trial when they’re charged under the Espionage Act, and why the law—a relic from World War I—is so pernicious. John Kiriakou, the former CIA officer who was the first to go on-the-record with the media about waterboarding, pled guilty in his Espionage Act case last year partially because a judge ruled he couldn’t tell the jury about his lack of intent to harm the United States.
In the ongoing leak trial of former State Department official Stephen Kim, the judge recently ruled that the prosecution “need not show that the information he allegedly leaked could damage U.S. national security or benefit a foreign power, even potentially.” (emphasis added)
In the Espionage Act case against NSA whistleblower Thomas Drake (which later fell apart), the government filed two separate motions to make sure the words "whistleblowing" or "overclassification" would never be uttered at trial.
The same scenario just played out in the Chelsea Manning trial this summer. Manning's defense wanted to argue she intended to inform the public, that the military was afflicted with a deep and unnecessary addiction to overclassification, and that the government’s own internal assessments showed she caused no real damage to U.S. interests. All this information was ruled inadmissible until sentencing. Manning was sentenced to thirty-five years in jail—longer than most actual spies under the Espionage Act.
If the same holds true in Snowden’s case, the administration will be able to exclude almost all knowledge beneficial to his case from a jury until he’s already been found guilty of felonies that will have him facing decades, if not life, in jail.
This would mean Snowden could not be able to tell the jury that his intent was to inform the American public about the government’s secret interpretations of laws used to justify spying on millions of citizens without their knowledge, as opposed to selling secrets to hostile countries for their advantage.
If the prosecution had their way, Snowden would also not be able to explain to a jury that his leaks sparked more than two dozen bills in Congress, and half a dozen lawsuits, all designed to rein in unconstitutional surveillance. He wouldn’t be allowed to explain how his leaks caught an official lying to Congress, that they’ve led to a White House review panel recommending forty-six reforms for US intelligence agencies, or that they've led to an unprecedented review of government secrecy. He wouldn't be able to talk about the sea change in the public's perception of privacy since his leaks, or the fact that a majority of the public considers him a whistleblower.
He might not even be able to bring up the fact that a US judge ruled that surveillance he exposed was ruled to likely be unconstitutional.
The jury would also not be able to hear how there’s been no demonstrable harm to the United States since much of this information has been published. And if the prosecution was able to prove there was some harm to the US, Snowden wouldn’t be able to explain that the enormous public benefits of these disclosures far outweighed any perceived harm.
Every American should be outraged that leakers and whistleblowers are being prosecuted under an espionage statute without ever having to show they meant to harm the U.S. or that any harm actually occurred. Given there are two dozen bills calling for the reform of the NSA in the wake of Snowden's revelations, there should also be reform of the Espionage Act, so it cannot be used by the government as a sword to protect itself from accountability.

Monday, December 23, 2013

Nền Nhân Bản: Lương Tâm và Trách Nhiệm Con Người của Chúng Ta Ở Đâu?


Nền Nhân Bản: Lương Tâm và Trách Nhiệm Con Người của Chúng Ta Ở Đâu?


Có bao nhiêu người trên thế giới hôm nay biết và nhận thức được một sự kiện đương nhiên mà văn hào H.G. Wells từng khẳng định: "Quốc tịch thật sự của tất cả CHÚNG TA là NHÂN LOẠI" (Our true nationality is mankind.”-H.G. Wells (1886-1946).

Và như nhà thiên văn học phi hành gia Carl Sagan (1934-1996) đã nhận ra rằng quê hương của tất cả chúng ta là Cái Chấm Xanh Mờ Nhạt lơ lửng trong vũ trụ bao la vô tận kia?

Nhân loại này đã tăng đến hơn 7 tỉ cá nhân, đã trải qua không biết bao nhiêu đau khổ, không chỉ do thiên tai, thiên địa bất nhân, mà tàn bạo ngu xuẩn hơn, là do chính họ ngu xuẩn tạo ra cho chính họ một cách tự nguyện và áp đặt lên những người khác nhân danh những ảo thể như tổ quốc nhà nước với cái gọi là khế ước xã hội, và thượng đế, chúa trời.

Hàng chục ngàn năm qua, hết mô thức xã hội này đến mô thức xã hội kia; hết bản sắc văn hóa này đến bản sắc văn hóa khác; hết niềm tin thượng đế này đến tín lý thánh thần nọ ... tất cả đã không giải phóng con người mà đã cột buộc con người - từ đó tạo ra không biết bao nhiêu thảm cảnh- gây chia ly, chia rẽ, căm thù, tàn sát giữa con người, giữa những cá nhân cũng như giữa các cộng đồng nhóm người... 

Hình như đau khổ tàn nhẫn từ thiên nhiên miên viễn bám chặt với thân phận sinh vật con người, sinh lão bệnh tử... chưa đủ làm họ thấm thía khổ đau, họ đã đẻ ra hết tổ quốc này, đến quốc gia kia, từ chế độ chính trị này, đến chế độ chính trị nọ-  rồi hăm hở nối đuôi nhau, cắm đầu tiến hành hết cuộc chiến tranh này đến cuộc chiến xâm lược khác với những vũ khí càng ngày càng tàn diệt kinh khủng và chiến lược, chiến thuật càng ngày càng kinh tởm bất nhân.

Hàng bao năm qua, còn tồn đọng trong "sách sử"- Chúng ta kêu gào than khóc tố cáo "xâm lăng bành trướng" khi bị lấn chiếm, bị đô hộ nô lệ...Nhưng ca tụng vui mừng là "mở mang lãnh thổ bờ cõi", khi chúng ta đi lấn chiếm cướp đoạt, gây đau khổ tàn hại cho người khác!

Trong tổng số hàng tỉ cá nhân không hiểu biết ngu ngơ bán khai như thế, cũng đã xuất hiện trong từng giai đoạn của tiến trình sinh hoạt xã hội, những cá nhân vượt trội. Những cá nhân này đã khai mở một nền nhân bản và ý niệm chủ quyền tự do, bình đẳng trong hòa bình tương ái hình thành. Họ vận động và xả thân đấu tranh qua nhiều phương cách, thúc đẩy cả thế giới đổi thay tốt đẹp hơn. Những triết gia, tư tưởng gia tự do nhân bản, như Lão, Khổng, Phật, Jesu Nazareth, Socrates, Aristote v.v  cùng nhau xuất hiện các nơi.  Nối gót là những văn-thi hào cống hiến những tư tưởng, nét đẹp sáng tạo khai phóng của Con Người, cho Con Người.


Bên cạnh đó là những tận lực khám phá và sáng tạo những công trình khoa học trong mọi lãnh vực nhiên giới và nhân giới, nhằm cung ứng phương tiện vật chất phục vụ đời sống con người để giảm thiểu đau khổ trước khi từ bỏ "cõi người ta" này vĩnh viễn, như  Bruno, Galileo, Pasteur, Koch, Nicolas Telsla, Albert Einstein...v.v

Sau thế kỷ 20, những tuyên bố "tiến bộ nhân bản" tưởng chừng đồng bộ như Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền đã khẳng định- và một cách nào đó, khiến chúng ta có cảm tưởng rằng hầu như tất cả chúng ta đã trưởng thành làm Con Người, một sinh động vật đi từ đơn bào tiến hóa qua thời gian miên tục, qua bao chặng đường đã biết tự thức, kiến tạo văn minh trong tình thương yêu nhau, trân trọng hòa bình..

Nhưng qua hàng chục ngàn năm, hãy nhìn lại hôm nay trong xã hội loài người chúng ta, trong chính mỗi bản thân, tâm tư chúng ta mà xét.

Những tên tàn độc sát nhân hàng loạt, cướp của, gây chiến tranh tang thương, được chúng ta biến thành anh hùng, trở thành thần tượng vĩ nhân của chúng ta. Chúng ta ghi dấu "lịch sử quốc gia" "nền văn minh nhân loại" bằng những chặng đường đẫm máu của những tên tuổi bạo ngược này. Trong khi nền Văn Minh của nhân loại, chính là những chặng đường nhận thức nhân bản và giao lưu trao đổi sáng tạo từ con người giữa con người chúng ta, nền Văn Minh mà chính những tên "vĩ nhân chính trị và  quân sự" hằng tận lực ngăn chận giới hạn và phá hủy.

Chúng ta trân trọng, thần tượng những kẻ gian hại, phá hủy đời sống chính chúng ta hơn những ngừơi cống hiến cuộc đời họ phục vụ đời sống chúng ta.

Chúng ta trân trọng những tên sát nhân hàng loạt, và đồng lõa bằng sư im lặng trước những cuộc tru diệt những Con Ngừơi vận động tự do bình đẳng và hòa bình, những người hiến thân tố cáo tội ác.

Chúng ta chứng kiến và tham gia, trực tiếp hay gián tiếp, tiếp tay đầy ải, ám sát hoặc tiêu diệt bất cứ ai đứng ra kêu gọi thương yêu, chống áp bức đòi bình đẳng, chống chiến tranh kêu gọi hòa bình, Phật, Jesu, Khổng, Lão, Mahata Gandhi, Martin Luther King v.v  tất cả đều bị ám sát, bắt bớ, giam cầm, hoặc hành hình man rợ- hoặc nếu sống sót đều bị trù dập cô lập trước sự dửng dưng làm ngơ của đại đa số chúng ta.

Nếu chúng ta, mỗi một cá nhân, chỉ cần vài phút bình tâm nhìn lại chính bản thân chúng ta, nhìn lại những tiện nghi lợi ích vật chất cũng như tinh thần, mà chúng ta đang tận hưởng, TẤT CẢ LÀ THÀNH QUẢ TÂM LỰC của những Con Người này, không phải của CHÍNH PHỦ, NHÀ NƯỚC, hay ĐẠI BẢN CÔNG TY hay thậm chí của ảo thể Thượng Đế "ban cho". Những thành quả sản sinh và xác định giá trị tinh thần và vật chất trong đời sống nhân loại chúng ta: tư tưởng bình đẳng, nhân quyền, tự do, nhân quyền, công lý - ngôn ngữ văn tự, âm nhạc, hội họa,văn chương- xây dựng kiến trúc, khoa học, y khoa, vật lý, hóa học, toán học, thông tin... v.v
  
Thay vì vậy, chúng ta trân trọng những kẻ gian manh đầu cơ tích trữ làm giầu- Những kẻ vay mượn hoặc lừa đảo trộm cắp những thành quả tâm lực sáng tạo của những Con Ngừoi kia, dùng thủ đoạn lưu manh lừa đảo, buôn bán, đầu cơ, để trở thành đại bản giầu có và quyền lực. Và chúng ta coi những kẻ này là những tấm gương, thần tượng cần noi theo bước đến.

Để làm giầu, giầu hiểu là cự phú đại bản, và để nắm quyền cao, chẳng có gì khó, chẳng cần trí tuệ thông minh và cái tâm phục vụ, mà chỉ cần lòng mê thích, hay lòng tham tiền, quyền.  Thực hiện lòng mê thích tham lam này...chỉ cần thời cơ thủ đoạn. Và thủ đoạn tất phải bất nhân!

Chúng ta đã và đang chứng kiến bao nhiêu kẻ tầm thường bỗng chốc do thời cơ và thủ đoạn trở thành cự phú, đại gia, đại bản, thành chính trị gia, lãnh tụ, lãnh đạo...và trải đầy con đường đi đến "thành công" của những kẻ này, là đau khổ, mất mát, nước mắt, máu xương của không biết bao nhiêu nạn nhân khác ở nhiều cấp độ khác nhau-  Trong đó, "có lẽ," có cả chúng ta và thân nhân chúng ta.

Nhưng để thành những Phật, Jesu, Khổng, Lão , hay gần với chúng ta hơn như Aritoste, Socrates, Galilei, Bruno, Faraday, Watts, Pasteur, Koch, Nicolas Tesla, Albert Einstein, Gandhi, Ernest Hemingway, KrisnaMurti, Leon Tolstoi, G,.Orwell v.v không thể do thời cơ hay thủ đoạn lừa đảo mà thành. Nó cần nhân tâm mẫn tiệp, trí tuệ, và ngay cả can đảm đứng thẳng và từ khước quyền lợi, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền tự do, công lý và nhân phẩm con người. Vô lợi hiến tác.

Đó là lý do những kẻ say mê tài lực-quyền lực không hề ngần ngại bất chấp mọi thủ đoạn để đạt tiền và đoạt quyền, gây hỗn loạn khủng hoảng tàn hại đời sống của mọi người khác. Những giá trị tư tưởng bình đẳng, nhân quyền, tự do, nhân quyền, công lý - ngôn ngữ văn tự, âm nhạc, hội họa,văn chương- xây dựng kiến trúc, khoa học, y khoa, vật lý, hóa học, toán học... v.v   Tất cả đều bị bọn tham mê quyền chính, tài lợi - (thương buôn và quyền lực chính trị quân đội) biến thành LỢI NHUẬN RIÊNG TƯ, VŨ KHÍ tàn hại nhân bản và tàn hại chính mỗi cá nhân chúng ta: thực phẩm ô nhiễm tác hại, thuốc men gây nghiện ngập lệ thuộc, ngôn ngữ văn chương nghệ thuật tuyên truyền dối trá độc hại, máy bay tầu chiến, xe tăng, và ngay cả kỹ thuật y khoa cứu giúp con ngừơi cũng thành vũ khí hóa vi quang- thông tin tiến bộ kết hợp giao lưu con người, trở thành guồng máy kiểm soát cai trị, theo dõi rình mò, nghe lén trộm cắp. Kể không hết! Và chúng ta choáng ngợp chiêm ngưỡng "công trình" của bọn chúng! Khuyến khích con cái, gia đình thân quen tham gia... nhập cuộc! Vô lợi bất tác.

Ngược lại, như Bruno, Galilei, Beethoven, Mozart, Leonado Vinci, Nicolas Telsla, Albert Einstein, Pasteur,  v.v không bao giờ giầu có, quyền lực, không phải vì họ không biết cách, nhưng họ từ khước không làm. Họ, dĩ nhiên, phải CẦN TIỀN để sống như mọi ngừơi, nhưng không THÍCH, không MÊ, không THAM. Họ có thể có đời sống vật chất tươm tất, nhưng không giầu có quyền lực. Vì thời gian và năng lực của họ đã được tận dụng cho suy tư đam mê khám phá và sáng tạo phục vụ, còn đâu mà trằn trọc cho thủ đoạn quyền thế lợi nhuận riêng tư bất chính.  Nhưng đại đa số chúng ta không trân trọng và hầu như không buồn biết đến. Thậm chí nếu có ai trong gia đình có ý hướng nối tiếp những thành quả giá trị phục vụ nhân loại này, chính chúng ta tìm đủ cách để ngăn cản làm nản lòng!

Hôm nay, nhìn lại những Chelsea Manning, Assange, Snowden v.v Hãy tự hỏi chúng ta có cảm kích những Con Ngừơi này chăng? Nếu có, Chúng ta đã làm những gì, dù nhỏ bé nhất, để tiếp ứng?

Và hãy lấy thí dụ thảm cảnh Phi Châu, Trung Đông, và bi kịch Gaza:


Ai cũng không chỉ ngầm hiểu mà biết rõ rằng Do Thái chủ đích đang tiêu diệt dần mòn người Palestine bẳng mọi thủ đoạn tàn bạo và ti tiện nhất. Nhưng tất cả hầu như quay mặt làm ngơ...thậm chí còn ủng hộ tiếp tay, bênh vực chống chế cho tội ác... vì giáo điều tín lý tôn giáo, định kiến chính trị riêng tư. Có chúng ta trong số này không?

Phải chăng chúng ta, nhân loại này đã từng đồng thuận đặt ra nguyên lý được công bố tại tòa án Nuremberg năm 1945: 


“Mọi cá nhân đều có những bổn phận quốc tế vượt trên trách nhiệm tuân lệnh quốc gia. Vì thế những cá nhân công dân có bổn phận phải vi phạm luật quốc gia để ngăn chặn những tội ác chống hòa bình và nhân bản xảy ra”  The principle declared at Nuremberg in 1945: “Individuals have international duties which transcend the national obligations of obedience. Therefore individual citizens have the duty to violate domestic laws to prevent crimes against peace and humanity from occurring.”

Và Sarah Harrison, một phụ nữ "bình thường" đã nói những lời xúc động:


"Khi những Công dân tố cáo bước ra công khai, chúng ta cần phải đấu tranh cho họ, để những người khác được khích lệ. Khi họ bị bịt miệng, chúng ta phải là tiếng nói của họ. Khi họ bị săn đuổi, chúng ta phải là lá chắn che chở họ. Khi họ bị nhốt biệt tăm, chúng ta phải giải cứu họ. Thông báo Sự Thật đến cho chúng ta không phải là một tội phạm. Đấy là những dữ liệu của chúng ta, thông tin của chúng ta, lịch sử của chúng ta. Chúng ta phải đấu tranh để làm chủ nó. Lòng Can Đảm Lan Truyền"- Sarah Harrison (When whistleblowers come forward we need to fight for them, so others will be encouraged. When they are gagged, we must be their voice. When they are hunted, we must be their shield. When they are locked away, we must free them. Giving us the truth is not a crime. This is our data, our information, our history. We must fight to own it. Courage is contagious.- Sarah Harrison.)
Xin tự hỏi mỗi cá nhân chúng ta đã thực hiện được ở mức nào? Đến đâu? Những điều giá trị chúng ta đang thụ hưởng từ bao tâm lực đấu tranh của bao Con Người đi trước và đang đi trước mặt chúng ta hôm nay?
 
Nhân Chủ xin mượn lời một nhân vật trong phim 2012, để kết luận lời tâm tình của trang Nhân Chủ đến với độc giả trong những ngày cuối của năm 2013 này:


"Tất cả chúng ta đều bị buộc phải có những quyết định khó khăn.. để cứu vớt nền văn minh nhân loại của chúng ta. Nhưng là Con Người có nghĩa là quan hoài chăm lo lẫn cho nhau... và văn minh có nghĩa là làm việc cùng nhau để xây dựng một đời sống tốt hơn.. Ngay khi chúng ta ngưng tranh đấu vì nhau, cho nhau... đó là lúc mà chúng ta đánh mất nền nhân bản, phẩm chất Con Người của chúng ta. Tiến Sĩ. Adrian Helmsley-trong 2012 (" "We've all been forced to make difficult decisions......to save our human civilization. But to be human means to care for each other......and civilization means to work together to create a better life. The moment we stop fighting for each other......that's the moment that we lose our humanity.")
Trân trọng và thân kính chúc tất cả quí vị cùng gia quyến, một mùa nghỉ vui vẻ và an bình, và trong những ngày tháng sắp đến nỗ lực trong phạm vi mỗi cá nhân cho phép góp sức vào làm đẹp cuộc đời chung của chúng ta. 





Thứ ba, ngày 24, tháng 12, năm 2013  
Nhân Chủ,
NKPTC